【kết quả bóng đá sáng hôm nay】Chủ tịch nước: Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền để phục vụ nhân dân
Chủ tịch nước: Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền để phục vụ nhân dân
Chủ tịch nước cho rằng,ủtịchnướcHoànthiệnNhànướcphápquyềnđểphụcvụnhândâkết quả bóng đá sáng hôm nay hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhằm phục vụ nhân dân, tạo điều kiện cho đất nước phát triển theo tinh thần dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Chiều 3/7, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh như trên khi chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo Đề án Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.
Cùng dự có các Ủy viên Bộ Chính trị, Phó trưởng Ban Chỉ đạo: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo.
Dự Phiên họp còn có các Ủy viên Bộ Chính trị, thành viên Ban Chỉ đạo: Nguyễn Hòa Bình, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an; Phạm Xuân Thắng, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.
Dự họp còn có Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến cùng đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương, thành viên Ban Chỉ đạo, Tổ biên tập xây dựng Đề án.
Đảm bảo Đề án có tầm nhìn chiến lược, thiết thực
Phát biểu tại buổi làm việc, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án cho biết, ngay sau khi Bộ Chính trị có quyết định thành lập, Chủ tịch nước đã chủ trì nhiều buổi làm việc để có những nội dung phục vụ cho phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo. Trong đó, đã tổ chức lấy ý kiến góp ý xây dựng Đề án của 12 chuyên gia, nhà khoa học pháp lý hàng đầu khu vực phía Bắc.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhắc lại tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền và tinh thần bảo vệ quyền con người trong Hiến pháp 1946. Quan điểm về xây dựng nhà Nước pháp quyền XHCN Việt Nam đã được khẳng định từ rất sớm và được ghi nhận trong nhiều văn bản quan trọng. Hiến pháp 2013 và các chiến lược phát triển kinh tế xã hội tiếp tục khẳng định xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta.
Đặc biệt, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cũng nêu rõ, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII tiếp tục khẳng định xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị.
Trong đó có các yêu cầu nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước; xác định rõ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp theo các cơ sở nguyên tắc pháp quyền, bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường kiểm soát quyền lực Nhà nước.
Cùng với đó là xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định với quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người dân và doanh nghiệp làm trọng tâm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, đảm bảo yêu cầu phát triển nhanh và bền vững.
Trên tinh thần này, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án đề nghị các thành viên dự họp cho ý kiến góp ý về Đề án để đảm bảo Đề án có tầm nhìn chiến lược, thiết thực đối với người dân và cơ quan Nhà nước, thực sự là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
Tránh tư duy cục bộ, lợi ích bộ, ngành
Phát biểu tại phiên họp, các thành viên Ban Chỉ đạo đánh giá cao nỗ lực của cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo, dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo, chủ động trong công tác chuẩn bị các nội dung cho phiên họp đầu tiên. 12 chuyên đề được lựa chọn trong Đề án thể hiện được sự bao quát về Nhà nước pháp quyền XHCN.
Nhiều thành viên Ban Chỉ đạo đề xuất nghiên cứu mở rộng thêm một số vấn đề lớn khác như: Vị trí vai trò các cơ quan Nhà nước đặt trong các mối quan hệ lớn; nghiên cứu sâu thêm về cải cách tư pháp trong khuôn khổ Đề án; nghiên cứu việc sửa đổi hệ thống pháp luật trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Một số ý kiến cũng đề nghị cần đặt vấn đề nghiên cứu Nhà nước pháp quyền trong mối quan hệ với việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Các đại biểu cũng tán thành với Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc về việc dù có nhiều chuyên đề lý luận chuyên sâu về nhà nước pháp quyền, nhưng cách tiếp cận của Đề án này phải đảm bảo có tính mới, có sự đột phá về thực hiện tầm nhìn đến năm 2045.
Đánh giá cao các thành viên dự họp phát biểu các ý kiến tâm huyết, chất lượng, đóng góp vào Đề án cũng như kế hoạch xây dựng Đề án, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ đây là Đề án khó, liên quan đến các nhánh quyền lực, nhưng Đề án này nhằm phục vụ nhân dân, tạo điều kiện cho đất nước phát triển theo tinh thần dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, chứ không phải một đề án pháp trị.
Do đó, quá trình xây dựng Đề án cần bám sát các quan điểm, chủ trương của Đảng, hiến pháp, pháp luật của nhà nước về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Việc xây dựng đề án phải có phương pháp tiếp cận khoa học, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với xu hướng phát triển quốc tế dựa trên cơ sở nghiên cứu có hệ thống về lý luận và thực tiễn đặt ra theo yêu cầu cụ thể tình hình trong nước và quốc tế.
Tán thành việc cần bổ sung một số nội dung mới vào Đề án, Chủ tịch nước nhấn mạnh, Đề án là phải đảm bảo chất lượng để Trung ương, Bộ Chính trị cho ý kiến. Do đó, quá trình xây dựng Đề án phải đặt trực tiếp dưới sự chỉ đạo của Trung ương, của Bộ Chính trị và Ban Bí thư. Cùng với đó là huy động được trí tuệ của các chuyên gia, nhà khoa học, mọi tầng lớp nhân dân qua các cuộc họp, hội nghị, hội thảo.
Chủ tịch nước nhấn mạnh, cần sự đột phá về nội dung, nhưng phải có cơ sở vững chắc, thuyết phục được các cơ quan có thẩm quyền, tránh tư duy cục bộ, lợi ích bộ, ngành. Trưởng Ban Chỉ đạo cũng lưu ý các cơ quan liên quan mời các nhà nghiên cứu, nhà khoa học tham gia trong quá trình xây dựng Đề án để Đề án có chất lượng tốt nhất.
Nhấn mạnh tiến độ xây dựng Đề án cần báo cáo Trung ương vào tháng 10/2022, Chủ tịch nước yêu cầu các chuyên đề phải đảm bảo tiến độ, chất lượng và cơ sở lý luận cao. Chủ tịch nước mong muốn các thành viên Ban Chỉ đạo, Tổ biên tập và các cơ quan được phân công dành thời gian nghiên cứu, tổng hợp đúng thời hạn Ban Chấp hành Trung ương đã giao.
Đặc biệt, Chủ tịch nước một lần nữa nhấn mạnh, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN là phải quán triệt lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, tháng 5 vừa qua, Bộ Chính trị đã quyết định thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 gồm 21 thành viên, trong đó có nhiều đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị và Ban Bí thư. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc làm Trưởng Ban Chỉ đạo.dung ở đây
-
Hà Nội tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nam Việt NamRAL bị nhắc nhở do chậm công bố thông tinPhản ứng từ phía Tổng thống Biden khi ông Donald Trump bị tuyên có tộiChuyên gia bất ngờ dự báo giá vàng trong tuần tớiTP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9Làm du lịch từ chi tiết nhỏChứng khoán giảm giá mạnh, khối ngoại lại tích cực gom hàng Kỳ họp thứ 14 Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ươngQualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơiHuy động thành công 2.220 tỷ đồng trái phiếu xây dựng Thủ đô
下一篇:Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Thi lễ tân khách sạn xuất sắc
- ·Rộ tin EU muốn bắt đầu đàm phán kết nạp Ukraine vào tháng 6
- ·Mỹ tuyên bố Israel chưa vượt lằn ranh đỏ khi tấn công Rafah
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·Liên kết Huế
- ·Huy động thành công 4.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ
- ·Tấm lòng với Huế của hậu duệ Nguyễn Phúc tộc (Tiếp theo và hết)
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Phê duyệt chi tiết xây dựng Khu du lịch hồ Thủy Tiên
- ·Ám ảnh giải chấp sẽ sớm qua?
- ·Cổ phiếu lớn tăng giá mạnh, VN
- ·Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- ·“Chăm chút” du khách
- ·Giá lúa gạo hôm nay 20/10/2024: Giá lúa gạo trầm lắng đi ngang trong phiên cuối tuần
- ·Huy động thành công 4.900 tỷ đồng trái phiếu chính phủ
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Luxembourg hỗ trợ 7 triệu Euro giúp Việt Nam ứng phó biến đổi khí hậu
- ·Ukraine củng cố vị trí ở Kharkiv, tập kích nhà máy lọc dầu Nga
- ·Hé lộ tổn thất của Nga sau đòn tấn công liên tiếp từ tên lửa tầm xa Ukraine
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·Tranh thủ thanh khoản, cổ phiếu trụ đẩy điểm số
- ·Trung Quốc đề nghị cho 1.000 xe du lịch vào Việt Nam
- ·Đón 2,25 triệu lượt du khách trong 9 tháng năm 2014
- ·Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
- ·Israel kiểm soát biên giới Gaza với Ai Cập, phát hiện 20 đường hầm của Hamas
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·Tạm giữ 863 bếp từ và hàng nghìn sản phẩm nghi giả nhãn hiệu Panasonic, Philips
- ·Nga bắt thêm tướng quân đội cấp cao nghi nhận hối lộ lớn
- ·Tạm giữ hơn 10.000 chai nước hoa bán qua mạng có dấu hiệu nhập lậu
- ·Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- ·Nhiều nước sơ tán công dân khỏi lãnh thổ hải ngoại của Pháp
- ·Tổng thống Ukraine muốn có thêm vũ khí, ngăn bom dẫn đường của Nga tấn công
- ·Người đàn ông lãnh án 25 năm tù vì âm mưu phóng hỏa văn phòng tuyển quân Nga
- ·Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trên
- ·Hơn 46.000 du khách đến Huế dịp Quốc khánh