【tỷ số nhat ban】Chủ tịch Quốc hội: Đảm bảo các luật, nghị quyết được thông qua có "tuổi thọ" lâu
Phấn đấu thu ngân sách năm 2024 vượt trên 10% dự toán Quốc hội giao Quốc hội Việt Nam chủ động,ủtịchQuốchộiĐảmbảocácluậtnghịquyếtđượcthôngquacóquottuổithọquotlâtỷ số nhat ban tích cực, đóng góp trách nhiệm cho AIPA-45 Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XV: Bầu chức danh Chủ tịch nước và thông qua 15 luật |
Trước giờ khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước cùng đại biểu Quốc hội đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ảnh: Quochoi |
Tham dự Phiên khai mạc Kỳ họp có đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ và các ban, bộ, ngành, đoàn thể ở Trung ương, địa phương; các đại sứ, đại diện, Trưởng đại diện các tổ chức quốc tế tại Hà Nội.
Tại phiên họp trù bị, các đại biểu Quốc hội đã thống nhất rất cao, biểu quyết thông qua nội dung, thời gian, chương trình và phương thức tiến hành kỳ họp. Quốc hội sẽ làm việc trong 29,5 ngày, từ ngày 21/10 đến ngày 30/11/2024; chia làm 2 đợt: đợt 1 từ ngày 21/10 đến ngày 13/11; đợt 2 từ ngày 20/11 đến sáng ngày 30/11. |
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, phát biểu khai mạc, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV diễn ra sau khi Hội nghị lần thứ 10 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII thành công rất tốt đẹp.
Kỳ họp này có ý nghĩa quan trọng, Quốc hội sẽ thảo luận, quyết định nhiều vấn đề để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thể chế, chính sách, khơi thông nguồn lực, khắc phục các điểm nghẽn, tất cả vì phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đảm bảo đời sống của nhân dân.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Ảnh: Quochoi |
Theo chương trình của Kỳ họp, về công tác lập pháp, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, đây là nội dung trọng tâm, chiếm phần lớn thời gian của Kỳ họp, có 31 dự án luật, dự thảo nghị quyết được thảo luận, trong đó, Quốc hội sẽ xem xét, phấn đấu thông qua 18 dự án luật, 3 dự thảo nghị quyết quy phạm pháp luật và thảo luận,cho ý kiến lần đầu đối với 10 dự án luật khác.
"Đây là kỳ họp có khối lượng nội dung về công tác lập pháp rất lớn; các dự án luật, dự thảo nghị quyết được Quốc hội xem xét tại Kỳ họp này liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực mà thực tiễn đang đòi hỏi cấp thiết và nhiều doanh nghiệp và cử tri, nhân dân rất quan tâm”, Chủ tịch Quốc hội nêu rõ.
Vì thế, Chủ tịch Quốc hội đề nghị các vị đại biểu Quốc hội phát huy dân chủ, trí tuệ, chuyên nghiệp, khoa học.
Tập trung góp ý toàn diện cả về nội dung và kỹ thuật lập pháp của các dự án luật, Luật cần ngắn gọn, chỉ quy định những vấn đề theo đúng thẩm quyền của Quốc hội, không luật hóa các vấn đề thuộc thông tư, nghị định; không cầu toàn, không nóng vội; không quy định cứng nhắc.
Đồng thời chuyển tư duy quản lý sang khơi thông nguồn lực, tăng cường phân cấp, phân quyền triệt để, thực chất, đảm bảo đủ khả năng cho cá nhân, cơ quan được phân cấp, phân quyền có thể tổ chức thực hiện được công việc; cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính.
Kiểm soát quyền lực, không để lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ trong các luật, nghị quyết, đảm bảo khi các luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua đạt chất lượng cao và "tuổi thọ" lâu, tạo điều kiện thuận lợi và giao quyền chủ động, linh hoạt cho Chính phủ trong quá trình tổ chức thực hiện luật, gắn việc xây dựng luật và tổ chức thực thi luật đạt hiệu quả cao nhất.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhận định đây là kỳ họp có khối lượng công việc lớn. Ảnh: Quochoi |
Về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, Chủ tịch Quốc hội đề nghị các vị đại biểu Quốc hội bám sát các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội.
Phân tích, đánh giá khách quan, toàn diện, tập trung vào những vấn đề lớn, những kết quả quan trọng đã đạt được, những bất cập, hạn chế, yếu kém, đề xuất những giải pháp thiết thực, hiệu quả...
Về giám sát tối cao, Chủ tịch Quốc hội cho biết, Quốc hội sẽ nghe báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân; xem xét báo cáo về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri; tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn...
Quốc hội sẽ xem xét tiến hành bầu Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và một số nội dung công tác nhân sự khác thuộc thẩm quyền theo đúng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- ·Hải Phòng liên tiếp thu giữ 'lượng khủng' hàng hóa giả mạo và không rõ nguồn gốc
- ·Triển khai trông giữ xe không dùng tiền mặt tại Hà Nội
- ·Quảng Ninh thu giữ hơn 5000 lọ tinh dầu thuốc lá điện tử không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- ·Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- ·Long An: 19/20 doanh nghiệp kinh doanh vàng vi phạm
- ·MB triển khai gói vay 2000 tỷ đồng hỗ trợ tái thiết cuộc sống cho khách hàng ảnh hưởng vùng bão lũ
- ·Gia tăng nguy cơ béo phì khi trẻ thường xuyên sử dụng thiết bị điện tử trong bữa ăn
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Tuyên Quang tiêu hủy hơn 5 tấn chân gà đông lạnh không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·VinFast ký kết hợp tác với 4 đại lý đầu tiên tại Philippines
- ·Doanh nghiệp cần cảnh giác trước những chiêu trò lừa đảo thương mại quốc tế
- ·Ocean City: Giấc mơ thành hiện thực nhờ 'ưu đãi' chưa từng có
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Tiền Giang: Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
- ·Honda ra mắt mẫu mô tô NSP190 phân khối lớn, trang bị công nghệ siêu độc
- ·Hàm lượng thực phẩm siêu chế biến trong mì ăn liền có hại cho sức khỏe?
- ·Khởi tố vụ án hai ô tô tông nhau ở Đồng Nai khiến 4 người chết
- ·Cẩn trọng với những căn bệnh về da thường gặp sau mùa mưa lũ