【kết quả san lorenzo】Bộ trưởng Bộ Y tế: Bốn bài học rút ra trong đợt dịch Covid
Sáng 13/8,ộtrưởngBộYtếBốnbàihọcrútratrongđợtdịkết quả san lorenzo GS.TS. Nguyễn Thanh Long - Bộ trưởng Bộ Y tế, đã chủ trì hội nghị tập huấn trực tuyến về quản lý, điều trị và chăm sóc người nhiễm SARS-CoV-2, người bệnh Covid-19 và an toàn tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19. Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long, bên cạnh công tác dự phòng, vấn đề điều trị là ưu tiên trọng tâm với các địa phương trong giai đoạn hiện nay để giảm tối đa các trường hợp tử vong. Từ thực tiễn chống dịch, chúng ta thấy cần rút ra một số bài học kinh nghiệm. Thứ nhất, công tác tổ chức khám, chữa bệnh nói chung và đặc biệt là điều trị bệnh nhân Covid-19 nói riêng đã được thay đổi trên nguyên tắc tất cả người dân đều được tiếp cận và cung cấp các dịch vụ y tế và đảm bảo tiếp cận nhanh, thuận tiện, chất lượng cho bệnh nhân. Tại tuyến trung ương, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cho biết, Quốc hội và Chính phủ đã đồng ý cho phép thành lập các Bệnh viện dã chiến, Trung tâm hồi sức tích cực. Đối với các địa phương, Bộ Y tế đã có hướng dẫn chia tầng điều trị theo mô hình tháp 3 tầng. Trong đó tại tầng 1, bao gồm các bệnh viện dã chiến, các địa điểm tại cộng đồng, kể cả tại gia đình… để quản lý và chăm sóc người nhiễm Covid-19 không triệu chứng, theo điều kiện của từng địa phương. “Tới đây, chúng tôi sẽ triển khai thí điểm chương trình điều trị tại nhà tại TP.HCM và một số tỉnh, thành phố khác khi có ca nhiễm tăng nhanh, vượt quá khả năng thu dung, điều trị của các cơ sở. Tầng điều trị này rất quan trọng để bệnh nhân được tiếp cận nhanh nhất với dịch vụ y tế”, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long nói. Tầng điều trị thứ 2 - vô cùng quan trọng: Phải có đủ oxy cho người bệnh, thuốc kháng đông và kháng viêm. Tầng điều trị thứ 2 là các cơ sở y tế từ tuyến huyện trở lên, phục vụ những bệnh nhân có triệu chứng trung bình. “Tại các cơ sở y tế có giường bệnh ngay bây giờ phải chuẩn bị cho tình huống có nhiều ca nhiễm”, Bộ trưởng yêu cầu. Có 3 yếu tố cực kỳ quan trọng tầng điều trị này phải chuẩn bị, đó là oxy; thuốc kháng đông và thuốc kháng viêm. GS.TS. Nguyễn Thanh Long nói: Nếu chúng ta làm tốt công tác điều trị ở tầng này thì sẽ giảm nhẹ ca mắc và không làm tăng nặng ca nhiễm. Khả năng cứu sống bệnh nhân nhiều hơn, thực tế đã chứng minh điều đó. Đối với oxy, Bộ Y tế đã liên tục có những văn bản yêu cầu, nhắc nhở, đôn đốc và hướng dẫn cụ thể các địa phương phải đảm bảo oxy cho điều trị ở tầng này. Do đó, các địa phương phải ngay lập tức rà soát lại tất cả các cơ sở y tế thuộc tầng điều trị này xem có bồn oxy chưa, có bình lớn chứa oxy chưa… Số lượng oxy có thể đáp ứng được nhu cầu điều trị của bao nhiêu bệnh nhân… Chứ không phải là “đã có oxy nhưng chỉ vài họng oxy”, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long nói. “Đối với tầng 2, chúng tôi khuyến cáo nên sử dụng máy thở dòng cao (HFNC) trong điều trị, máy thở không xâm nhập… và một số trang thiết bị khác mà nhân viên y tế có thể kiểm soát được”. GS.TS. Nguyễn Thanh Long nhấn mạnh đồng thời nhắc lại thêm một lần nữa: Các cơ sở ở tầng điều trị thứ 2 phải luôn luôn có oxy, thuốc kháng đông và kháng viêm; phải cho bệnh nhân sử dụng sớm để giảm mức độ nặng của bệnh nhân. Tầng thứ 3 là tầng điều trị hồi sức tích cực. Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long nhắc lại yêu cầu của Bộ Y tế về việc tất cả các địa phương phải chuẩn bị cả về nhân lực và trang thiết bị cho tầng điều trị này. Riêng nhân lực phải sử dụng được máy thở xâm nhập. Về chuẩn bị cho công tác điều trị,người đứng đầu ngành y tế chỉ rõ hiện nay tại một số địa phương vẫn xảy ra tình trạng lúng túng, chuẩn bị chưa chu đáo, đầy đủ cho công tác điều trị. Các địa phương theo đúng phương châm “4 tại chỗ” thì phải chuẩn bị sẵn sàng cho điều trị về giường bệnh, oxy, máy thở (bao gồm cả HFNC) cho tầng điều trị thứ 3 và trang thiết bị phòng hộ. Việc chuẩn bị phải đồng bộ, thống nhất. Thứ ba, phải chuẩn bị về nhân lực cho phòng chống dịch, đặc biệt cho công tác điều trị; không nên có tâm lý trông chờ vào nguồn nhân lực chi viện. Tuy nhiên Bộ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh: Các địa phương phải huy động tối đa nguồn lực tại chỗ kể cả y tế công lập và y tế tư nhân. “Nếu chuẩn bị càng kỹ lưỡng bao nhiêu, càng chủ động bao nhiêu thì càng hiệu qủa trong điều trị bấy nhiêu” - Bộ trưởng nói. Bộ trưởng Bộ Y tế lưu ý phải thường xuyên, liên tục đào tạo về chuyên môn sử dụng máy thở cho nhân viên y tế; đào tạo về thực hành chia ca, chia kíp trực; đào tạo về đảm bảo phòng hộ trong thực hiện nhiệm vụ. “Nói thì đơn giản nhưng bắt tay vào việc thì không dễ, ngay cả cách thức mặc, cởi quần áo bảo hộ cho đến cách đeo khẩu trang”, GS.TS Nguyễn Thanh Long nói. Thứ 4, về thiết lập các Bệnh viện dã chiến, Trung tâm hồi sức tích cực,Bộ trưởng Bộ Y tế lưu ý các địa phương nên chọn mặt bằng sẵn, cũng như có sẵn các trang thiết bị để trong trường hợp cần thiết triển khai ngay. UBND tỉnh, thành phố, Sở Y tế có quyền thành lập các trung tâm này ngay để phục vụ cho việc chăm sóc bệnh nhân. Sửa đổi các phác đồ về điều trị theo cách thức tiếp cận rộng rãi hơn, đảm bảo tiếp cận rộng rãi với tất cả các loại thuốc Đối với TP.HCM, hiện nay, Bộ Y tế đã huy động hỗ trợ tổng lực cho thành phố. 1 Bệnh viện và 4 Trung tâm hồi sức tích cực bệnh nhân nặng và nguy kịch đã được thành lập. Bên cạnh đó, Bộ Y tế đã hình thành nên các trung tâm điều trị hồi sức tích cực tại Bình Dương, Đồng Nai, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ... Bộ Y tế đã có yêu cầu các cơ sở y tế trên toàn quốc phải dành ít nhất 40% nhân lực để sẵn sàng cho tình huống có diễn biến phức tạp mà khả năng các địa phương không đáp ứng được thì phải điều động lượng nhân lực lớn hỗ trợ. Tuy nhiên người đứng đầu ngành y tế tiếp tục nhấn mạnh: Các địa phương cần xây dựng kịch bản có tình huống xấu xảy ra trên địa bàn. Bộ Y tế đã sửa đổi các phác đồ về điều trị theo cách thức tiếp cận rộng rãi hơn, đảm bảo tiếp cận rộng rãi với tất cả các loại thuốc. Tới đây Bộ Y tế sẽ triển khai chương trình điều trị tại nhà thí điểm, sử dụng thuốc Molnupiravir là một trong những thuốc được đánh giá là giảm nhanh nồng độ virus. Ngoài ra, với các thuốc điều trị cho bệnh nhân nặng hiện nay, chúng ta đang có hỗ trợ thuốc Remdesivir (đã về một đợt) và một số thuốc kháng virus khác. “Coi thuốc kháng virus là một trong các vũ khí chống lại virus để áp dụng cho bệnh nhân theo từng mức độ hướng dẫn chuyên môn và có thể áp dụng đại trà”, Bộ trưởng nói. Ngọc Trang Bộ trưởng Y tế khẳng định, các vắc xin Việt Nam sử dụng đều đã được WHO cấp phép và các nước khác cũng đang sử dụng. Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Y tế: Có vắc xin nào tiêm vắc xin đó, không nên lựa chọn
相关推荐
-
Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
-
Ngân sách nhà nước 2015 sẽ ưu tiên đầu tư phát triển biển đảo
-
Mỗi năm doanh thu quảng cáo đạt 1 tỷ USD
-
Hơn 583 tỷ đồng hỗ trợ hộ nghèo sử dụng điện
-
Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
-
Casino, đặt cược sẽ là ngành nghề kinh doanh có điều kiện
- 最近发表
-
- Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
- Nhập siêu từ Trung Quốc tăng "phi mã"
- Con tôm mang về cho Việt Nam 2,5 tỷ USD
- Bổ sung hơn 2,2 tỷ đồng thực hiện chính sách nghỉ hưu trước tuổi
- Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- 98% dữ liệu về công trình nước sạch nông thôn đã được cập nhật, quản lý
- Bổ sung trên 101 tỷ đồng hỗ trợ học sinh các trường dân tộc bán trú
- Ngân sách hỗ trợ xúc tiến thương mại trong và ngoài nước
- Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- Hải quan Bắc Ninh bồi dưỡng kiến thức tham vấn, xác định trị giá cho công chức
- 随机阅读
-
- ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
- Doanh nghiệp làm thủ tục tại Hải quan Đắk Lắk chấp hành pháp luật ngày càng cao
- Thành lập Ban chỉ đạo 389 Bộ Tài chính
- Thanh niên Hải quan Quảng Trị tổ chức nhiều hoạt động “Vui Tết Trung thu”
- Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- Xuất khẩu Việt Nam sang Malaysia tăng xấp xỉ 10%
- Công đoàn Bộ Tài chính trao quà từ thiện tại trường mầm non Chiềng Hắc
- Xúc tiến xuất nông sản sang Trung Quốc
- Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- Quốc hội chấp thuận ưu đãi thuế cho công nghiệp hỗ trợ
- Đề xuất tăng thời gian mở cửa tại cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị
- Hải quan Quảng Bình thu ngân sách tăng 22%
- Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- Xuất khẩu da giầy, túi xách Việt Nam đạt trên 10 tỷ USD
- Công khai việc thực hiện dự toán ngân sách các cấp
- Công khai việc thực hiện dự toán ngân sách các cấp
- 5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- Casino, đặt cược sẽ là ngành nghề kinh doanh có điều kiện
- 108 thí sinh đỗ kỳ thi cấp chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan kỳ 2 khu vực miền Nam
- Ngân sách hỗ trợ xúc tiến thương mại trong và ngoài nước
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Tái hiện “Vinh quy bái tổ”: Thêm sản phẩm từ du lịch văn hóa
- Ronaldo bất chấp lệnh, không trở lại tập cùng MU
- Sôi động Ngày hội Lân Huế
- Phái sinh: Khả năng giảm điểm là kịch bản nên tính tới?
- Nadal vào tứ kết Wimbeldon sau màn đấu súng nghẹt thở
- Sửa nhiều quy định về phân loại hàng hóa XNK để tạo thuận lợi hơn
- Một cổ đông lớn của MCG bị phạt do báo cáo không đúng thời hạn
- HNX: Nhiều quy định mới hỗ trợ thành viên tạo lập thị trường
- Khối ngoại mua ròng hơn 1.500 tỷ đồng trái phiếu trong tháng 5
- Lợi nhuận doanh nghiệp quý I/2019 giảm sẽ không tác động quá lớn tới VN