【lịch thi đấu bóng đá c1 châu âu】Cho địa phương vay lại vốn vay nước ngoài: Tăng trách nhiệm trả nợ của chính quyền địa phương

La liga 2025-01-11 17:58:11 466

Nghị định  52 quy định địa phương phải đảm bảo các nguồn để trả nợ đầy đủ,địaphươngvaylạivốnvaynướcngoàiTăngtráchnhiệmtrảnợcủachínhquyềnđịaphươ<strong>lịch thi đấu bóng đá c1 châu âu</strong> đúng hạn

Nghị định 52 quy định địa phương phải đảm bảo các nguồn để trả nợ đầy đủ, đúng hạn.

Giảm cấp phát, tăng cho vay lại vốn ODA

Chiều 31/5/2017, Bộ Tài chính tổ chức họp báo chuyên đề giới thiệu các quy định mới trong Nghị định số 52/2017/NĐ-CP về cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ đối với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Tại cuộc họp báo, bà Nguyễn Xuân Thảo, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) cho biết, giai đoạn 2004 - 2015, trong tổng số khoảng 45 tỷ USD vốn ODA, vay ưu đãi được ký kết, số vốn vay dành cho các chương trình dự án thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương khoảng 15,51 tỷ USD (chiếm 35%).

Trong tổng số vốn vay cho chương trình dự án của địa phương, tỷ trọng vốn cấp phát còn lớn (92,2%); tỷ trọng cho vay lại còn hạn chế (7,8%). Thực trạng này xuất phát từ đặc điểm của giai đoạn trước, các địa phương có nhu cầu đầu tư lớn để xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế xã hội nhưng phần lớn chưa tự cân đối được ngân sách, Trung ương phải trợ cấp. Đồng thời, nguồn vốn huy động được trong giai đoạn này có tính ưu đãi cao (chủ yếu là vốn ODA, lãi suất trung bình khoảng 1%, kỳ hạn dài đến 40 năm).

Trong bối cảnh nợ công tăng cao và gần chạm ngưỡng Quốc hội phê duyệt (65% GDP), việc quản lý thận trọng nợ công, đảm bảo chỉ vay đúng mức cần thiết và chỉ vay cho các dự án có hiệu quả, trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra khả năng trả nợ cho Chính phủ và chính quyền địa phương cần được hết sức chú trọng. Đồng thời, việc vay cho các dự án của địa phương phải đảm bảo có sự giám sát, quản lý chặt chẽ của chính quyền địa phương để dự án đạt được mục tiêu, hiệu quả, tiến độ đề ra.

Do mức độ ưu đãi của các khoản cho vay của các đối tác phát triển dành cho Việt Nam đang giảm rõ rệt và sẽ tiến gần đến điều kiện thị trường trong giai đoạn tới, việc Chính phủ ban hành Nghị định 52 về cho vay lại đối với UBND cấp tỉnh là cơ sở pháp lý quan trọng để triển khai Luật Quản lý nợ công, Luật Ngân sách nhà nước 2015. Cùng với đó, việc tăng cường quản lý vay, trả nợ của chính quyền địa phương để chuẩn bị cho giai đoạn Việt Nam nói chung và chính quyền địa phương nói riêng tiếp cận với nguồn vốn kém ưu đãi.

Trước băn khoăn về hiệu quả của những chính sách này, bà Thảo khẳng định, tỷ lệ cấp phát đã, đang và sẽ giảm dần. “Dù Nghị định 52 mới được Chính phủ ban hành đầu năm 2017 nhưng trước đó, từ năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị yêu cầu chủ động triển khai cơ chế cho vay lại, kiến nghị những dự án địa phương xin cấp phát chuyển sang phương án cho vay lại. Với chỉ thị này, tỷ lệ cấp phát thời gian qua đã giảm dần. Chúng tôi cũng tin tưởng, với nghị định mới thì tỷ lệ cho vay lại sẽ tăng lên và đảm bảo hạn mức đã được quy định”, bà Thảo nói.

Địa phương vay phải trả nợ đầy đủ, đúng hạn

Cũng theo bà Thảo, tinh thần chung của Nghị định 52 là việc cho địa phương vay lại phải tuân thủ đúng quy định của Nghị định này và các quy định pháp luật liên quan. Vốn vay lại phải được trả nợ đầy đủ, đúng hạn từ nguồn ngân sách địa phương hoặc các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

Khi UBND cấp tỉnh đề xuất chủ trương đầu tư chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi, tỉnh phải xác định được cơ chế tài chính, tỷ lệ cho vay lại, hiệu quả dự án, khả năng trả nợ. Việc cho vay lại nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi đối với UBND cấp tỉnh đảm bảo công khai, minh bạch, phù hợp với khả năng tài chính của ngân sách địa phương.

Đối với cho vay lại chính quyền địa phương, tỷ lệ cho vay lại các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội được xác định theo điều kiện của nguồn vốn (vay ODA và vay ưu đãi). Tỷ lệ cho vay lại vốn ODA dự kiến chia làm 5 nhóm, bao gồm 3 nhóm đối với các tỉnh nhận trợ cấp từ ngân sách trung ương (theo mức độ trợ cấp) và 2 nhóm đối với các tỉnh điều tiết về ngân sách trung ương.

Đối với vốn vay ưu đãi, tỷ lệ cho vay lại chia làm 3 nhóm, bao gồm nhóm các địa phương khó khăn nhất (được ngân sách Trung ương trợ cấp trên 70%) và các huyện thuộc danh mục Nghị quyết 30a của Chính phủ; nhóm các tỉnh khác nhận trợ cấp từ ngân sách trung ương và nhóm các tỉnh có điều tiết về trung ương. Đối với các dự án đầu tư theo phương thức hợp tác công tư, tỷ lệ cho vay lại thống nhất là 70%.

Bà Thảo cũng cho biết thêm, hiện nay Bộ Tài chính đang rà soát và sẽ sớm công bố tỷ lệ vay lại cụ thể của từng địa phương theo các nguyên tắc được quy định tại Nghị định 52.

Chia sẻ thêm về trách nhiệm trả nợ, bà Thảo diễn giải, trong Luật Quản lý nợ công có quy định nguyên tắc người vay thì phải có trách nhiệm trả. Bên cạnh đó, trong Nghị định 52 cũng quy định địa phương phải đảm bảo các nguồn để trả nợ đầy đủ, đúng hạn, nếu có nợ quá hạn trên 180 ngày thì không được đề xuất các công trình, dự án vay nợ khác kể cả hình thức cấp phát cũng như vay lại.

Đức Minh

本文地址:http://app.marimbapop.com/news/490c799115.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác

Dự báo thời tiết 13/2: Miền Bắc nắng 28 độ trước giờ không khí lạnh đổ bộ

Làm rõ yếu tố mê tín dị đoan trong vụ cô đồng bổ cau 'đúng nhận sai cãi'

Tình tiết mới vụ đánh tài xế vì không dừng xe trên cao tốc cho khách đi vệ sinh

Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025

Làm rõ vụ thanh niên nằm trước xe máy bị mất cắp để chờ công an tới giải quyết

Tài xế xe 16 chỗ vi phạm nồng độ cồn, cảnh sát dùng ô tô đặc chủng đưa khách về

Đi vào cao tốc Đại lộ Thăng Long, tài xế xe máy tử vong sau va chạm với ô tô

友情链接