88Point88Point

【bảng xếp hạng bóng đá iceland】Chủ động phòng bệnh nấm hồng trên cây cao su

Bệnh thường xuất hiện tại vị trí phân cành. Vị trí này có độ ẩm cao nên bào tử dễ nảy mầm. Vết bệnh thường kéo dài lên phía trên khoảng 1m và lây lan qua các cành khác ở trên cao. Ban đầu,ủđộngphogravengbệnhnấmhồbảng xếp hạng bóng đá iceland sợi nấm có dạng như tơ, màu trắng phủ trên bề mặt vỏ cây. Khi bệnh nặng, nấm chuyển sang màu hồng. Bệnh làm hư vỏ cây, làm phần cành phía trên vết bệnh bị chết, lá khô nhưng không rụng, dưới vết bệnh mọc ra các chồi. Phần vỏ nơi bị bệnh thường bị nứt và chảy nhựa, ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, phát triển của cây và làm giảm sản lượng mủ ở những vườn cao su đang khai thác.

Ông Trần Ngọc Kinh, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh khuyến cáo: Nông dân cần chủ động phòng bệnh nấm hồng gây hại. Đồng thời chú ý phòng trừ những vườn cao su lân cận nhằm hạn chế nấm hồng tích lũy nguồn bệnh, tránh lây lan.

Theo kỹ sư Nguyễn Văn Đạo, để phòng trừ bệnh, nông dân nên sử dụng 2 loại thuốc Saizole 5SC và Vanicide 5SL. Đây là 2 loại thuốc có tác dụng rộng. Ngoài bệnh nấm hồng, thuốc cũng đặc trị bệnh vàng rụng lá trên cây cao su. Nông dân có thể pha nồng độ 0,5% (tức pha 80ml thuốc/bình 16 lít). Nếu dùng số lượng nhiều thì cứ 100 lít nước pha 500ml thuốc. Phun khoảng 600-700 lít nước thuốc đã pha/ha. Cần phun ướt đẫm chỗ bị bệnh và các vùng xung quanh. Ngoài ra, để tăng độ bám dính và loang trải của thuốc, nông dân nên pha thêm cho mỗi bình xịt loại 16 lít khoảng 30-35ml dầu khoáng SK Enspray 99EC. Có thể bổ sung các loại phân bón lá cho cây cao su như Multi-K, phân vi lượng Poly feed 15-15-30, Calcium Nitrate để cải tạo đất. Các loại phân này sẽ giúp tăng cường sức kháng bệnh cho cây, vừa làm tăng năng suất và chất lượng mủ.

Tân Xuân

 

赞(8885)
未经允许不得转载:>88Point » 【bảng xếp hạng bóng đá iceland】Chủ động phòng bệnh nấm hồng trên cây cao su