【ty sô】Vẫn bắt cách ly, test liên tục: Siết thế đón khách Tây sao nổi
Lạc hậu,ẫnbắtcáchlytestliêntụcSiếtthếđónkháchTâysaonổty sô không thích ứng
Một số đề quy định tại văn bản góp ý của Bộ Y tế về Dự thảo Phương án đón khách quốc tế khiến các DN lữ hành lo ngại không khác gì ngăn cản khách đến Việt Nam.
Đặc biệt, với quy định "trong vòng 72 giờ đầu kể từ khi nhập cảnh, hành khách không nên rời khỏi nơi lưu trú" và "trường hợp sau 24 giờ (kể từ khi nhập cảnh) cần rời khỏi nơi lưu trú, hành khách cần phải xét nghiệm SAR-CoV-2 hàng ngày cho đến khi kết thúc 72 giờ", ông Nguyễn Châu Á, Giám đốc công ty Oxalis, cho hay, thực sự ông không hiểu tại sao Bộ Y tế vẫn giữ quan điểm rằng người nước ngoài vào làm lây lan dịch bệnh, mà không nghĩ rằng chính họ mới là đối tượng lo sợ vào Việt Nam bị lây nhiễm.
Theo ông Nguyễn Đức Chí, nguyên Phó phòng Lữ hành (Sở VH-TT&TT TP.HCM, nay là Sở Du lịch TP.HCM), thống kê của Bộ Y tế cho thấy tỷ lệ khách nhập cảnh ngày 1/3 bị nhiễm Covid-19 chỉ chiếm 0,02% trong tổng số 98.743 ca nhiễm trên toàn quốc, tức lây nhiễm trong cộng đồng là chủ yếu.
Khách làm thủ tục trước khi đi du lịch tại Việt Nam |
Vậy, ngược lại, lẽ ra khách quốc tế lo nhiễm khi đến Việt Nam chứ không phải người Việt Nam lo bị nhiễm khi khách đến, ông đặt vấn đề.
Chưa kể, khi Chính phủ đã quyết tâm mở cửa du lịch từ 15/3 thì với văn bản của Bộ Y tế, chúng ta chưa thể mở cửa, ông Nguyễn Châu Á nhấn mạnh với PV. VietNamNet. Ông cho rằng điều này, không khác gì một sự “lật kèo”, khi mọi chủ trương đã thống nhất tại cuộc họp do Phó Thủ tướng CP Vũ Đức Đam chủ trì mới đây.
Ông Nguyễn Ngọc Toản, Giám đốc Công ty Images Travel & Events, cũng bình luận, những đề xuất trên của Bộ Y tế nếu được thông qua, sẽ “đi ngược với sự phát triển”.
Ông lý giải, các quốc gia khu vực Bắc Âu đã vượt qua bước xem Covid-19 là cảm cúm thông thường, trong khi kinh tế của họ phát triển mạnh mẽ. Việt Nam còn khó khăn mà quy định như vậy không khác gì hạn chế khách quốc tế vào Việt Nam.
Đồng quan điểm, ông Phạm Hà, Chủ tịch Lux Group, đánh giá quy định mới của Bộ Y tế với khách quốc tế là “lạc hậu, sai thời điểm”. Đối thủ cạnh tranh của du lịch Việt Nam, như Thái Lan đã dỡ bỏ việc test Covid ngày thứ 5, chỉ xét nghiệm ngày đầu, thì chúng ta lại yêu cầu test trong 3 ngày đầu chẳng khác gì “lấy đá buộc vào người”. Thực tế thì không có “virus quốc tế” và “virus quốc nội” nên chúng ta cũng không nên phân biệt.
Lo mở cửa cũng khó có khách
Trên thực tế, tình hình thế giới đang có nhiều biến đổi, cộng với dịch bệnh trong nước vẫn diễn biến phức tạp, không ít đơn vị du lịch, lữ hành cho rằng rất khó có khách quốc tế khi chưa đầy nửa tháng nữa chúng ta mở cửa hoàn toàn du lịch (15/3).
Nhiều DN lữ hành cho hay khó đón được khách quốc tế từ 15/3 - thời điểm mở cửa du lịch |
Ông Phạm Hà lo ngại, nếu cứ “mở he hé” như hiện tại, nguy cơ không có khách du lịch quốc tế đến là rất cao. Vị này dẫn chứng, chiến sự Nga - Ukraine, đồng Rúp mất giá mạnh, lượng khách Nga đi du lịch dự báo sụt giảm mạnh. Khách từ khu vực Đông Bắc Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ít nhất tới quý 3 mới có, hoặc có thể lâu hơn, khi họ mở cửa. Khách chi trả cao là Mỹ nhiều khả năng cũng ít khi mới đây, Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Mỹ khuyến cáo công dân nước ngày tránh đi du lịch Việt Nam.
Khó khăn dồn dập. Theo ông Hà, giờ du lịch Việt Nam chỉ trông chờ vào các nguồn khách gần (thị trường ASEAN), quốc gia mà các hãng hàng không như Vietnam Airlines, Bamboo Airways,… mở lại đường bay như châu Âu, Úc.
“Một số đoàn khách châu Âu của chúng tôi muốn đặt lại tour đến Việt Nam vào tháng 6 năm nay, sau nhiều lần hoãn hủy 2 năm qua, mà giờ chưa lấy được visa vì đơn giản là Việt Nam chưa cấp lại visa du lịch. Nay lại thêm yêu cầu cách ly 72 tiếng của phía Y tế thì sự phục hồi du lịch càng bị ảnh hưởng”, ông nói.
Ông Nguyễn Ngọc Toản chia sẻ, Images Travel & Events còn từ chối nhận khách quốc tế trong tháng 4, 5 vì lo ngại về sự thay đổi chính sách. Bởi, điều này không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh của Việt Nam, uy tín của công ty mà còn khiến DN không dám tin vào sự tiến bộ, ổn định của chính sách Nhà nước.
Còn CEO của Oxalis cho biết, năm 2022 công ty chưa tập trung nhiều vào khách quốc tế, vì cũng không chắc chắn về kế hoạch mở cửa du lịch. Một số khách du lịch Mỹ có đặt tour, nhưng không phải tháng 3-4 nên đến nay chưa ảnh hưởng gì.
Ngọc Hà
Bộ Y tế đòi siết chặt: Khách quốc tế đến Việt Nam bắt ở trong phòng suốt 3 ngày
Bộ Y tế đề nghị, khách quốc tế đến Việt Nam phải xét nghiệm PCR và không nên rời khỏi nơi lưu trú cho đến khi kết thúc 72 giờ kể từ khi nhập cảnh.
下一篇:Hé lộ 'bí quyết' mới giúp pin điện thoại bền hơn
相关文章:
- “Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- Gần 2.000 hóa chất độc hại trong vải sợi, người dùng biết không?
- Cách lựa chọn bình nóng lạnh tốt nhất cho gia đình
- Nho Trung Quốc 'đội lốt' nho Ninh Thuận ồ ạt xuống phố
- Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
- Thực phẩm bẩn nhất mùa hè: Feeling Tea dùng nguyên liệu bẩn
- Nhiễm độc chì và những hình ảnh tàn phá cơ thể trẻ em kinh hoàng
- Phát hoảng cua bò lổm ngổm trong hộp sữa chua
- Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- Những loại kháng sinh tự nhiên cực tốt cho sức khỏe
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Thị trường dầu nhớt tại Việt Nam: Bước vào cuộc đua mới
- Hiểm hoạ chết người từ những biển quảng cáo mất an toàn
- Người mẫu Đinh Ngọc Diệp chia sẻ bí quyết chọn mỹ phẩm cho da mềm
- Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- Phát hiện thực phẩm chức năng Avena plus chứa chất kích dục
- Quảng Nam: Người dân đua nhau trồng 'rau hữu cơ'
- Cấu trúc ADN sẽ hỏng vĩnh viễn vì hút thuốc lá
- Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- Thực phẩm bẩn nhất mùa hè: Giòi bò lúc nhúc trong nước mắm
- SHB thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam
- Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- Singapore dùng robot bay giao hàng
- Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
- Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
- Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- Của nhà cũng trộm