您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【soi kèo chelsea vs bournemouth】Nguy cơ làn sóng Covid 正文

【soi kèo chelsea vs bournemouth】Nguy cơ làn sóng Covid

时间:2025-01-24 22:26:10 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Đúng như dự báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), làn sóng Covid-19 thứ 2 soi kèo chelsea vs bournemouth

Đúng như dự báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO),soi kèo chelsea vs bournemouth làn sóng Covid-19 thứ 2 đã hoành hành tại nhiều quốc gia trên thế giới. 

Quận Đại Hưng ở Bắc Kinh phun thuốc diệt khuẩn ngày 21-6. Ảnh: Chinanews

Tại Ấn Độ, dịch Covid-19 không chỉ bùng phát ở thành thị mà còn lây lan khắp các vùng nông thôn. Những con số thống kê cho thấy, vùng nông thôn - nơi cư trú của 70% trong số hơn 1,3 tỉ người dân Ấn Độ sẽ chịu tổn thương nặng nề nhất vì hạ tầng y tế yếu kém. Trong khi đó, sinh kế của người dân đã bị vắt kiệt sau hơn 4 tháng dịch bệnh hoành hành vừa qua. Ấn Độ hiện đã trở thành vùng dịch lớn thứ 4 trên thế giới với hơn 422.000 người mắc Covid-19 và 13.500 người tử vong. Đáng quan ngại là Ấn Độ mất 64 ngày để tiến từ cas nhiễm thứ 100 lên con số 100.000 cas, mất 15 ngày để vượt qua con số 200.000 người nhiễm, nhưng chỉ mất 10 ngày tiếp theo để tổng số cas nhiễm vượt 300.000 cas.

Nguyên nhân dịch Covid-19 tăng nhanh ở Ấn Độ là do quốc gia này phong tỏa kéo dài nhưng thiếu triệt để không đi cùng với truy dấu cas bệnh, khoanh vùng, cách ly chống dịch gắt gao và hiệu quả. Do vậy chiến dịch chống Covid-19 của Ấn Độ chỉ có thể làm chậm lại quá trình tăng cas nhiễm bệnh chứ chưa thể tạo ra đỉnh dịch và khống chế chúng.

Mặt khác, cơ sở vật chất và đội ngũ y tế của Ấn Độ chưa thể đáp ứng đủ yêu cầu ngăn chặn Covid-19. Nguy cơ lây nhiễm lại càng lớn hơn khi hoạt động của xã hội được cho phép trở lại. Thời gian dịch Covid-19 tại Ấn Độ bùng phát dữ dội mấy tuần gần đây tương ứng với thời điểm mở cửa trở lại.

Thứ hai, Ấn Độ tồn tại những điểm nóng tiềm năng cho dịch bùng phát, như các sự kiện tôn giáo từ giữa tháng 3 làm phát tán nguồn bệnh, các khu ổ chuột với điều kiện vệ sinh kém, mật độ dân số đông khiến dịch dễ lây lan. Thứ ba là hàng chục triệu người lao động nhập cư mất việc tại các thành phố vì Covid-19 và phải trở về quê mấy tháng qua. Việc họ di chuyển cũng có thể là nguyên nhân khiến các cas bệnh trở nên phức tạp, mất kiểm soát. Mặc dù Chính phủ Ấn Độ vẫn tuyên bố nước này chưa có lây nhiễm trong cộng đồng, nhưng với con số cas nhiễm mới như hiện tại, rất khó có thể đảm bảo được điều đó. Người ta còn đưa ra dự báo, Ấn Độ sẽ chỉ có thể đạt đỉnh dịch vào tháng 11 với tốc độ lây lan như hiện tại.

Còn tại Trung Quốc, nơi khởi phát dịch Covid-19 đầu tiên trên thế giới dù đã nhiều ngày tuyên bố hết dịch nhưng mới đây, quốc gia này lại bùng phát dịch bệnh. Nhiều chuyên gia cho rằng, đây là làn sóng dịch Covid-19 thứ hai ở quốc gia đông dân nhất thế giới này mặc dù phía Trung Quốc vẫn chưa thừa nhận. Theo ông Trương Văn Hồng, một chuyên gia nổi tiếng về bệnh truyền nhiễm của Trung Quốc, cái gọi là “làn sóng thứ 2” dùng để chỉ đợt dịch Covid-19 lần thứ 2 bùng phát trên phạm vi toàn cầu vào mùa Thu đông. Đến nay, dịch toàn cầu vẫn đang tăng và chưa hết “làn sóng thứ nhất”, do vậy nói đến “làn sóng thứ 2” vào lúc này là quá sớm.

Hiện, tại Bắc Kinh, đợt dịch lần này đã có hơn 227 người mắc Covid-19 ở 10/16 quận trên toàn thành phố. Theo dự báo dịch bệnh ở Bắc Kinh có thể sẽ còn kéo dài trong nhiều tuần tới, do vậy tác động khá lớn đến cuộc sống của người dân, đặc biệt là học sinh, sinh viên khi các kỳ thi cuối cấp, đại học đang tới gần. Gần 2,3 triệu người đã được lấy mẫu xét nghiệm nhằm ngăn chặn đà lan rộng của dịch bệnh. Chuyên gia dịch tễ học Trung Quốc nhận định, nếu không được phát hiện kịp thời, dịch bệnh ở Bắc Kinh còn nghiêm trọng hơn Vũ Hán.

Do trong số các mẫu phẩm dương tính với SARS-CoV-2 lấy được tại khu chợ có tới 40 mẫu liên quan đến thực phẩm và môi trường, đặc biệt là đồ đông lạnh nhập khẩu, nên đã gây lo lắng cho người dân. Nhiều nhà hàng, xưởng sản xuất thực phẩm và công ty đồ uống đã buộc phải đóng cửa do có bệnh nhân Covid-19. Hàng loạt các khuyến cáo về xử lý, bảo quản, chế biến đồ ăn đã được chuyên gia đưa ra nhằm trấn an người dân.

Đại dịch Covid-19 đã lây lan và hiện hữu gần như khắp thế giới, với số cas mắc bệnh đã vượt mốc 9,2 triệu, còn số cas tử vong đang tiến gần con số nửa triệu. Trong khi dịch Covid-19 chưa có dấu hiệu hạ nhiệt thì nhiều quốc gia trên thế giới đã dỡ bỏ lệnh phong tỏa, giãn cách xã hội. Điều này dễ dẫn đến nguy cơ bùng phát làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 2 như dự báo của WHO. 

HN tổng hợp