【kqbd tối qua】Quy định thiếu thống nhất dẫn đến vướng mắc trong việc tiêu hủy phế liệu, phế phẩm
Phế liệu không tái xuất được khi tiêu hủy phải tuân thủ đúng quy định | |
Phế liệu,địnhthiếuthốngnhấtdẫnđếnvướngmắctrongviệctiêuhủyphếliệuphếphẩkqbd tối qua phế phẩm tạo thành trong quá trình sản xuất, gia công XK thực hiện quy định nào? | |
Hướng dẫn thủ tục tiêu hủy nguyên liệu dư thừa |
Hải quan TPHCM kiểm tra nguyên liệu gia công nhập khẩu. Ảnh: T.H |
Quy định còn vênh nhau
Theo quy định tại Nghị định 69/NĐ-CP, “việc tiêu hủy các phế liệu, phế phẩm, phế thải (nếu có) chỉ được phép thực hiện sau khi có văn bản cho phép của Sở Tài nguyên và Môi trường và phải được thực hiện dưới sự giám sát của cơ quan Hải quan. Trường hợp không được phép tiêu hủy tại Việt Nam thì phải tái xuất theo chỉ định của bên đặt gia công.”
Theo quy định trên: việc tiêu hủy phế liệu, phế phẩm, phế thải (nếu có) chỉ được thực hiện sau khi có văn bản cho phép của Sở Tài nguyên và Môi trường. Trong khi đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc tiêu hủy phế liệu, phế phẩm, phế thải như sau:
Trường hợp tiêu hủy máy móc, thiết bị, phế liệu, phế phẩm là chất thải nguy hại hoặc có chứa các thành phần nguy hại thì thực hiện theo các quy định về quản lý chất thải nguy hại tại Chương II Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 về quản lý chất thải và phế liệu được sửa đổi bổ sung tại Nghị định 40/2014/NĐ-CP ngày 13/5/2014, Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015, QCVN 07:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại. Theo đó, cơ quan quản lý môi trường chỉ cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại cho đối tượng là doanh nghiệp thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại, chủ nguồn chất thải nguy hại có trách nhiệm đăng ký với Sở Tài nguyên và Môi trường (không quy định phải có giấy phép).
Trường hợp tiêu hủy máy móc, thiết bị, phế liệu, phế phẩm không phải là chất thải nguy hại thì thực hiện các quy định về quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường tại Chương IV Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 về quản lý chất thải và phế liệu được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 40/2013/NĐ-CP ngày 13/5/2013. Theo đó, không quy định chủ nguồn chất thải rắn phải có văn bản cho phép của Sở Tài nguyên và Môi trường, chỉ quy định về việc báo cáo tình hình phát sinh, quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường trong báo cáo giám sát môi trường định kỳ
Như vậy, pháp luật về môi trường không quy định việc doanh nghiệp (chủ nguồn chất thải) phải xin phép Sở Tài nguyên và Môi trường. Quy định tại Điều 44 Nghị định 69/2018/NĐ-CP lại yêu cầu việc tiêu hủy các phế liệu, phế phẩm, phế thải (nếu có) chỉ được phép thực hiện sau khi có văn bản cho phép của Sở Tài nguyên và Môi trường là chưa thống nhất với các quy định hiện hành tại pháp luật về môi trường. Do đó, doanh nghiệp thực hiện hoạt động gia công không xin được văn bản cho phép của Sở Tài nguyên và Môi trường trước khi tiêu hủy.
Khó giám sát việc tiêu hủy phế liệu
Theo Cục Hải quan TPHCM, việc quy định cơ quan Hải quan phải giám sát tất cả các trường hợp tiêu hủy các phế liệu, phế phẩm, phế thải (nếu có) tại Nghị định 69 cũng gây khó khăn cho cơ quan Hải quan.
Trên thực tế, tại Điểm d, Khoản 3, Điều 64 Thông tư 38/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính đã được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 42, Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 (có hiệu lực kể từ ngày 5/6/2018) quy định về tiêu hủy nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, phế liệu, phế phẩm tại Việt Nam: Tổ chức, cá nhân có văn bản gửi chi cục hải quan nơi nhập khẩu nguyên liệu, vật tư phương án sơ hủy, tiêu hủy nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, phế liệu, phế phẩm, trong đó nêu rõ hình thức, địa điểm tiêu hủy. Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm thực hiện việc tiêu hủy theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; cơ quan Hải quan giám sát việc tiêu hủy, phế liệu, phế phẩm theo nguyên tắc quản lý rủi ro dựa trên đánh giá quá trình tuân thủ pháp luật của tổ chức, cá nhân.
Cơ quan Hải quan thực hiện giám sát trực tiếp việc tiêu hủy nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị trừ trường hợp nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị tiêu hủy có trị giá dưới 1.000.000 đồng hoặc số tiền thuê dưới 50.000 đồng. Trường hợp cơ quan Hải quan giám sát trực tiếp việc tiêu hủy, khi kết thúc tiêu hủy, các bên tiến hành lập biên bản xác nhận việc tiêu hủy. Riêng đối với tiêu hủy nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, phế liệu, phế phẩm của doanh nghiệp ưu tiên, cơ quan Hải quan không thực hiện việc giám sát.
Như vậy, quy định tại Điều 44 Nghị định 69/2018/NĐ-CP yêu cầu việc tiêu hủy các phế liệu, phế phẩm, phế thải (nếu có) phải được thực hiện dưới sự giám sát của cơ quan Hải quan là chưa thống nhất với các quy định tại Thông tư 38/2015/TT-BTC và gây nhiều khó khăn cho cơ quan Hải quan trong việc tổ chức thực hiện vì phế liệu, phế phẩm thường xuyên được loại ra trong quá trình sản xuất, đối với các doanh nghiệp lớn, việc tiêu hủy phải thực hiện thường xuyên, cơ quan Hải quan không đủ lực lượng để tổ chức việc giám sát tiêu hủy của tất cả các doanh nghiệp.
Các vướng mắc nêu trên đã được Cục Hải quan TPHCM báo cáo Tổng cục Hải quan.
-
Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hackBắc Ninh: Phấn đấu thu nội địa vượt 5% dự toánCục Hải quan Bình Dương triển khai rà soát, xây dựng điển hình tiên tiếnBắc Ninh: Tuyên dương 113 doanh nghiệp, cá nhân nộp thuế tốt90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di độngỨng dụng TV360 nâng cấp chuyên trang ‘Thể thao’PetroVietnam gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 35 triệu tấnCải cách về thuế và hải quan: Việt Nam cung cấp nhiều cơ hội kinh doanh cho nhà đầu tưNgười trẻ chuộng thức ăn nhanhCẩm nang Cơ chế một cửa quốc gia và Một cửa ASEAN
下一篇:Apple đang nghiên cứu loại màn hình mới thách thức AMOLED
- ·Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- ·Hà Nội đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra chống thất thu thuế
- ·Hải quan Quảng Ninh phấn đấu thu đạt trên 60% chỉ tiêu giao
- ·Chạy không tải thành công tổ máy số 5 Thủy điện Sơn La.
- ·Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- ·Robin Le Normand bị chấn thương sọ não
- ·Sử dụng sản phẩm của nhau ở Vinacomin: Sức mạnh gắn kết
- ·Ngành Hải quan đã giảm được 52,2 tỷ đồng thuế nợ đọng
- ·Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Cuộc đua khốc liệt của ngành điện máy
- ·PetroVietnam nhận bàn giao Nhà máy Đạm Cà Mau
- ·Bổ sung hồ sơ xóa nợ thuế với doanh nghiệp bị phá sản
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Tháo gỡ sự chồng chéo trong nhiệm vụ kiểm soát cửa khẩu
- ·Argentina đấu Venezuela: Từ bão Milton đến vấn đề Emiliano Martinez
- ·Gần 16.000 ô tô con đã được thông quan tại cảng SPCT
- ·Xuất cấp hơn 1.128 tấn gạo dự trữ quốc gia cho tỉnh Gia Lai dịp Tết Nguyên đán và giáp hạt
- ·Sir Jim Ratcliffe đặt 3 câu hỏi về tương lai Erik ten Hag tại MU
- ·Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam: Kiểm tra, rà soát các dự án đầu tư
- ·Tuyên Quang: Kết quả ban đầu từ chống thất thu thuế các ngân hàng thương mại
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Đừng để sự đã rồi!
- ·Kết quả bóng đá Đức 1
- ·Hải quan tăng thu hơn 882 tỷ đồng từ kiểm tra sau thông quan
- ·Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
- ·Không thông báo danh mục hàng miễn thuế, FHS bị từ chối hoàn thuế
- ·Phổ biến kiến thức pháp luật đảm bảo an toàn hàng không
- ·Lộ sao đầu tiên tuyển Anh nguy cơ mất chỗ dưới thời Thomas Tuchel
- ·Tuổi trẻ Thuế Thái Nguyên với nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả
- ·Doanh nghiệp đồng tình với đề xuất sửa đổi các sắc thuế
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Vướng thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất trả
- ·Hải quan hướng dẫn thủ tục nhập khẩu tôn màu áp dụng biện pháp tự vệ
- ·14 khoản thu nhập được miễn thuế
- ·Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa Thu
- ·Localities asked to address weaknesses in complaint settlement