【lich bóng đá ngày mai】UNCLOS 1982: Khuôn khổ giải quyết tranh chấp, tăng cường hợp tác biển
Ngày 13/11,ônkhổgiảiquyếttranhchấptăngcườnghợptácbiểlich bóng đá ngày mai Hội thảo Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 2 về thực thi Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 (Công ước Luật biển) và các văn kiện pháp lý quốc tế khác trong ứng phó với các thách thức, do Việt Nam, Canada và Liên minh Châu Âu (EU) đồng chủ trì đã khai mạc tại Hà Nội. Tham dự Hội thảo có hơn 100 quan chức, chuyên gia, học giả về quản lý biển đến từ hơn 20 thành viên ARF.
Toàn cảnh Hội thảo Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 2 về thực thi Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982. |
Hội thảo này là hoạt động tiếp nối Hội thảo ARF lần thứ nhất cùng tên tổ chức tại Nha Trang tháng 2/2019 và các Hội thảo ARF về Công ước Luật biển các năm 2011 và 2014. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Nhóm Công tác giữa kỳ của ARF về An ninh biển, đồng thời là một trong các nỗ lực nhằm thực hiện Kế hoạch Hành động Hà Nội về triển khai Tuyên bố Tầm nhìn ARF và Chương trình hoạt độngcủa ARF về An ninh biển giai đoạn 2018-2020.
Mục tiêu chính của Hội thảo là nhằm tạo ra diễn đàn để các chuyên gia, học giả và quan chức các thành viên ARF trao đổi về các phương thức để áp dụng hiệu quả các văn kiện quốc tế về biển, đặc biệt là Công ước Luật biển để giải quyết các thách thức trong quản lý biển hiện nay, góp phần nâng cao nhận thức về các thách thức an ninh biển đang nổi lên, chia sẻ nhận thức, kinh nghiệm và thực tiễn tốt liên quan đến thực thi luật biển và nhằm xác định cơ hội, giải pháp thúc đẩy hợp tác về biển giữa các thành viên ARF.
TS.Lê Thị Tuyết Mai, Vụ trưởng Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế phát biểu tại hội thảo. |
Phát biểu khai mạc, các đồng chủ trì Hội thảo, TS.Lê Thị Tuyết Mai, Vụ trưởng Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế, bà Deborah Paul, Đại sứ Canada tại Việt Nam và ông Giorgio Aliberti, Đại sứ Liên minh châu Âu tại Việt Nam đã khẳng định vai trò quan trọng của Công ước Luật biển trong việc quản lý hoạt động của các quốc gia trên biển trong suốt 25 năm qua. Công ước Luật biển không chỉ là công cụ pháp lý quan trọng điều chỉnh các vấn đề trên biển, bảo đàm các quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia, bao gồm cả các quốc gia ven biển, quốc gia quần đảo, quốc gia tham gia vào hoạt động khai thác biển, mà còn là khuôn khổ quan trọng để các quốc gia giải quyết các tranh chấp và tăng cường hợp tác biển. Trên cơ sở Công ước Luật biển, một số sáng kiến hợp tác đã được đề xuất và thúc đẩy giữa các nước ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác đối thoại nhằm ứng phó với các thách thức an ninh biển.
Chương trình Hội thảo lần này bao gồm 4 phiên thảo luận, tập trung vào các chủ đề: Những thách thức an ninh truyền thống liên quan đến biển trong khu vực, như các tranh chấp chủ quyền và phân định biển, thực thi pháp luật trên biển; Công ước Luật biển và các vấn đề nổi lên trong bảo tồn và sử dụng bền vữngtài nguyên biển, trong đó có các vấn đề liên quan đến ô nhiễm biển, khai thác biển sâu, bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển ngoài các khu vực thuộc quyền tài phán quốc gia và các hoạt động đánh bắt trái phép, không khai báo và không được quản lý; Biến đổi khí hậu và luật biển: tác động và giải pháp khả thi, trongđó có các thách thức toàn cầu như mực nước biển dâng và a-xít hoá đại dương ảnh hưởng đến các rạn san hô, thực tiễn đối phó với các ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu thông qua các khuôn khổ khu vực; Hợp tác quốc tế và khu vực: sáng kiến và giải pháp cho tương lai, trong đó vấn đề nâng cao tương tác giữa các thoả thuận khu vực và UNCLOS trong bảo vệ và bảo tồn môi trường, tăng cường phối hợp và tương tác giữa các diễn đàn và cơ chế liên quan đến biển của ASEAN và hợp tác an ninh biển đa phương.
Các đồng chủ trì Hội thảo, TS.Lê Thị Tuyết Mai (giữa), Vụ trưởng Vụ Luật pháp và Điều ước quốc tế, bà Deborah Paul (bìa trái), Đại sứ Canada tại Việt Nam và ông Giorgio Aliberti, Đại sứ Liên minh châu Âu tại Việt Nam. |
Bên cạnh các thách thức an ninh truyền thống như tranh chấp biển đảo, nguy cơ đụng độ giữa các lực lượng thực thi pháp luật tại các vùng chồng lấn khủng bố, tội phạm cướp biển và cướp có vũ trang trên biển… ngày càng có nhiều thách thức đặt ra cho các nước trong quản lý biển như biến đổi khí hậu, nước biển dâng, khai thác tài nguyên biển thiếu bền vững, ô nhiễm biển do các hoạt động của con người, các vấn đề này sẽ tác động trực tiếp đến an ninh và phát triển bền vững của các quốc gia.
Dự kiến, trong hai ngày làm việc, Hội thảo sẽ tập trung thảo luận các biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả thực thi Công ước Luật biển và các văn kiện pháp lý quốc tế có liên quan trong giải quyết các thách thức nêu trên; trao đổi quan điểm về những phát triển mới trong giải thích Công ước Luật biển; chia sẻ kinh nghiệm và thực tiễn mới trong thực thi luật biển và các văn kiện pháp lý, nhất là về giải quyết tranh chấp và ứng phó với các vấn đề mới nổi trong khu vực; từ đó đề xuấtcác khuyến nghị để củng cố hơn nữa hợp tác giữa các quốc gia, tăng cường vai trò của các cơ chế và khuôn khổ khu vực trong quản trị biển và đại dương.
Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) được thành lập năm 1994, với mục tiêu chính là xây dựng lòng tin và tăng cường đối thoại trong khu vực với ASEAN làm trung tâm. Hiện tại, có tổng cộng 27 quốc gia và tổ chức quốc tế tham dự Diễn đàn này. Việt Nam là một trong số các thành viên sáng lập của Diễn đàn này./.
(责任编辑:La liga)
- Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- Anh ký hợp đồng hơn 4 tỷ USD đóng hạm đội tàu chiến mới
- Máy bay ném bom chiến lược Mỹ sẽ tập trận trên Bán đảo Triều Tiên
- Tàu Trung Quốc do thám cuộc tập trận quân sự chung Australia, Mỹ
- Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
- Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- Hội đồng Bảo an thông qua nghị quyết trừng phạt mới đối với Triều Tiên
- ASEAN giữ vai trò trung tâm trong khu vực châu Á
- UNHCR: Gần nửa triệu người tị nạn Syria đã trở về nhà
- 'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- Hỏa hoạn ở tàu khu trục Nga tại Vladivostok cột khói bốc cao cuồn cuộn
- Mỹ dừng bay hàng chục chiến đấu cơ F
- Mái ấm gia đình trong tiểu thuyết Hector Malot
-
1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
Khoảng 6h30 sáng nay (19/9), ông Nguyễn Văn Dũng (47 tuổi) trong lúc đi thăm vườ ...[详细] -
Mỹ: Trung Quốc tiếp tục mở rộng các căn cứ trên Biển Đông
Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa cO ...[详细] -
NATO đánh giá cao việc Ba Lan tăng chi tiêu quốc phòng
Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg. (Nguồn: AFP/TTXVN)Trong cuộc h̔ ...[详细] -
IEA nâng dự báo về nhu cầu dầu mỏ thế giới trong năm 2017
Cửa hàng bán xăng dầu ở New Delhi, Ấn Độ. (Ngu ...[详细] -
TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
Tại cuộc họp báo chiều 31/8, ông Trần Duy Việt, Phó phòng Quản lý ...[详细] -
Kinh ngạc những bức ảnh màu cực hiếm từ Thế chiến 2
Một địa điểm súng phòng không chụp thán ...[详细] -
LHQ chính thức ấn định thời điểm nối lại hòa đàm Syria
Trong thông báo ngày 17-6, đặc phái viên LHQ về v& ...[详细] -
Tổng thống Hàn Quốc Moon cam kết tăng cường an toàn hạt nhân
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in. (Ảnh: THX/TTXVN)Một tuyê ...[详细] -
Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
Thiếu tướng Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel, ...[详细] -
Nga, Trung Quốc ủng hộ Ấn Độ đóng vai trò lớn hơn tại LHQ
Ngoại trưởng ba nước Nga-Ấn Độ-Trung Quốc tạ ...[详细]
Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
Chờ đợi gì ở cuộc gặp đầu tiên giữa ông Donald Trump và Putin?
- Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- Iran lần đầu tiên công khai hạn chế chương trình tên lửa
- Chile lắp đặt đèn giao thông trên mặt đường cho người "nghiện" di động
- Hội đồng Bảo an LHQ lên án vụ tấn công khủng bố ở Afghanistan
- Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
- Lãnh đạo của Nhật Bản và Mỹ bàn về việc cô lập Triều Tiên
- Hàng chục người thiệt mạng trong vụ rơi máy bay quân sự ở Congo