【kqbd premier league】Chuyển bệnh Covid

Nguồn lực 230.000 tỷ đồng cho phòng chống dịch Covid-19 đã được sử dụng ra sao?ểnbệkqbd premier league
Thuốc y học cổ truyền hỗ trợ điều trị Covid-19 của Việt Nam được cấp phép lưu hành
Thanh toán chi phí khám chữa bệnh cho người mắc Covid-19
Khi nào sẽ đóng Quỹ vắc xin phòng Covid-19?
Tỷ lệ trẻ em tại TPHCM tiêm vắc xin ngừa Covid-19 còn thấp so với cả nước. Ảnh: HCDC
Đến nay, tổng số liều vắc xin đã tiêm là hơn 266 triệu. Ảnh: HCDC

Theo báo cáo của Bộ Y tế tại phiên họp thứ 20, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19, kể từ đầu dịch đến nay, cả nước đã ghi nhận trên 11,5 triệu ca mắc, hơn 10,6 triệu ca khỏi bệnh (92,1%). Số mắc trung bình hàng tháng năm 2021 là 144.000 ca, năm 2022 là 816.000 ca; tỉ lệ tử vong (chết/mắc) năm 2021 là 1,86%, năm 2022 là 0,1%.

Từ đầu năm 2023 đến ngày 29/5/2023, ghi nhận 85.493 ca mắc, trung bình hàng tháng ghi nhận 17.000 ca mắc (giảm 8,5 lần so với 2021, giảm 48 lần so với 2022); cả nước ghi nhận 20 ca tử vong do Covid-19, tỉ lệ tử vong (chết/mắc) giảm mạnh xuống còn 0,02%. Các ca tử vong ghi nhận trong thời gian này đều là những trường hợp có bệnh nền nặng đang điều trị từ trước, phần lớn có tiền sử chưa tiêm đủ mũi vắc xin phòng Covid-19.

Từ ngày 23-29/5/2023, số ca nặng giảm 27,4% so với tuần trước, hiện còn 1.898 ca đang theo dõi và điều trị, trong đó có 35 ca bệnh nặng đang được quản lý, điều trị tại bệnh viện các tuyến. Hiện nay tỉ lệ người bệnh Covid-19 nhập viện thấp hơn một số bệnh truyền nhiễm nhóm B và tỉ lệ nặng cũng giảm bằng hoặc thấp hơn một số bệnh truyền nhiễm nhóm B, như sốt xuất huyết, tay chân miệng.

Đến nay, tổng số liều vắc xin đã tiêm là hơn 266 triệu. Tỉ lệ tiêm đủ mũi cơ bản cho người từ 12 tuổi trở lên đạt xấp xỉ 100%; tỉ lệ tiêm mũi 3 cho người từ 18 tuổi trở lên đạt 82,0%; tỉ lệ tiêm mũi 4 cho người từ 18 tuổi trở lên có nguy cơ cao đạt 89,3%; tỉ lệ tiêm mũi 3 cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi đạt 69,4%; tỉ lệ tiêm mũi 1, mũi 2 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi đạt 92,5% và 76,6%.

Ngày 5/5/2023, WHO công bố dịch Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế công cộng gây quan ngại toàn cầu, nhưng đại dịch vẫn chưa kết thúc. WHO khuyến nghị các quốc gia chuyển đổi từ việc đáp ứng khẩn cấp sang quản lý bền vững, lồng ghép với các mối đe dọa khác và mang tính dài hạn.

Vì vậy, tại phiên họp thứ 20, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 đã thống nhất chuyển bệnh Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, đồng thời, ban hành hướng dẫn việc áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 phù hợp với dịch bệnh nhóm B và khuyến cáo của WHO để xây dựng kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững đối với dịch Covid-19 giai đoạn 2023-2025 phù hợp với tình hình mới.

Để triển khai đồng bộ, thống nhất các biện pháp phòng, chống dịch sau khi bệnh Covid-19 chuyển từ nhóm A sang nhóm B, Bộ Y tế đang chỉ đạo các đơn vị rà soát các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 để xem xét, quyết định việc áp dụng các biện pháp phù hợp với tình hình dịch bệnh thời gian tới.

Khi chuyển bệnh Covid-19 sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, Bộ Y tế, UBND các tỉnh, thành phố căn cứ vào tình hình thực tế của dịch Covid-19 để thực hiện việc công bố hết dịch theo quy định pháp luật hiện hành; thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm; các địa phương rà soát các văn bản, hướng dẫn về phòng, chống dịch Covid-19 của địa phương để bãi bỏ, sửa đổi theo thẩm quyền.

Theo quy định, bệnh truyền nhiễm nhóm A gồm các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm, có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và có tỉ lệ tử vong cao, hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh.

Bệnh truyền nhiễm nhóm B là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong.

Nhà cái uy tín
上一篇:Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
下一篇:Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài