【soi kèo phạt góc mu】Giáo dục STEM phát huy sáng tạo và tự chủ của học sinh
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh,áodụcSTEMpháthuysángtạovàtựchủcủahọsoi kèo phạt góc mu trong quá trình tổ chức giáo dục STEM cần không gây áp lực, quá tải, tốn kém cho nhà trường, phụ huynh, giáo viên và học sinh; phải huy động được các tổ chức, cá nhân tham gia, thúc đẩy giáo dục STEM trong các trường trung học. Xác định giáo dục STEM là nhiệm vụ trọng tâm, là điều kiện để thực hiện thành công Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, thành phố, các trường học cần tiếp tục bám sát các văn bản của Bộ trong chỉ đạo triển khai giáo dục STEM với tinh thần chủ động, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, đồng thời cần linh hoạt, đa dạng trong tổ chức.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị Vụ Giáo dục Trung học tiếp thu ý kiến tại Hội thảo, tiếp tục nghiên cứu xây dựng một số nội dung, chuyên đề để tiếp tục bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên cốt cán trong triển khai thực hiện; nghiên cứu, tham mưu cho Bộ ban hành văn bản hướng dẫn chỉ đạo chuyên môn trong giáo dục STEM. Đồng thời, Vụ cần tổng kết đánh giá việc triển khai chương trình giáo dục STEM cấp trung học một cách bài bản, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả.
Nhiều ý kiến tại Hội thảo khẳng định, giáo dục STEM trong các trường trung học đã mang lại những kết quả quan trọng, góp phần đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường với việc giải quyết các vấn đề thực tiễn, phát huy tính tích cực, sáng tạo và tự chủ của học sinh, góp phần hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh, phù hợp với định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông.
Tuy nhiên, việc xây dựng và thực hiện bài học STEM còn bộc lộ một số hạn chế như: học sinh tham gia phần nhiều ở phần thực nghiệm, việc thiết kế, xây dựng phương án thí nghiệm để giải quyết vấn đề phát hiện còn hạn chế. Chưa nhiều cơ hội để học sinh được áp dụng kiến thức đã học từ chương trình để giải quyết các tình huống trong thực tiễn. Phần lớn các bài học là STEM kỹ thuật, chế tạo dụng cụ, học sinh thực hiện theo quy trình đã định trước, bài học STEM khoa học còn ít được triển khai.
Theo đại diện lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sóc Trăng, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế là do giáo viên mới tiếp cận với giáo dục STEM nên còn nhiều lúng túng, chưa cân đối thời gian trên lớp để đảm bảo chuẩn kiến thức và đảm bảo mục tiêu STEM. Nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh còn ít. Một số giáo viên còn ngại khó trong việc đổi mới. Học sinh chưa có nhiều kỹ năng về làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ giáo dục trải nghiệm STEM. Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn hạn chế.
Ông Ngô Quốc Đường, Trưởng phòng Giáo dục Trung học, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Giang cho biết, tỉnh triển khai giáo dục STEM ở khối trung học lần đầu tiên vào năm học 2020-2021. Đến năm học 2022-2023, số bài học STEM được triển khai thực hiện là 1.885 bài, tăng 640 bài so với năm học 2021-2022, tăng 1.117 bài so với năm học 2020-2021. Nhiều giáo viên tâm huyết với việc xây dựng bài học STEM, có sáng kiến về thiết kế bài học STEM được công nhận sáng kiến có cơ sở và có phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng cấp tỉnh.
相关推荐
- Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
- TP.HCM chốt phương án di chuyển cho từng đối tượng muốn ra, vào Thành phố
- Khi “chiến sĩ thông tin” đồng hành cùng “chiến binh áo trắng”
- Con trai bầu Thắng làm Phó tổng giám đốc Kienlongbank
- 'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- Cử tri đề nghị xây dựng thống nhất bộ sách giáo khoa chuẩn cho học sinh
- Nơi tình yêu đơm hoa kết trái
- Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam