【sassuolo – verona】Căng thẳng thương mại đe dọa nền nông nghiệp Mỹ và kinh tế toàn cầu
Đây là cảnh báo của Ngân hàng CoBank của Mỹ đưa ra trong báo cáo công bố ngày 5/7.
Trong báo cáo hằng quý mang tên "Đánh giá Kinh tế nông thôn," CoBank cho biết 70% nông sản xuất khẩu của Mỹ có đích đến là các nước đang tiến hành đàm phán thương mại hoặc có tranh chấp thương mại với Mỹ.
Các biện pháp áp thuế đáp trả của Trung Quốc và Mexico nhằm vào nông sản Mỹ đã "phủ bóng đen" lên triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế số một thế giới.
Các nông sản xuất khẩu chủ chốt của Mỹ như đậu nành, hạt, nho, và sản phẩm từ sữa có thể phải đối mặt với nguy cơ mất thị phần ở những thị trường quan trọng. Ngoài ra, việc bùng nổ thị trường sản xuất các sản phẩm bổ sung protein nguồn gốc từ động vật ở Mỹ cũng khiến nhu cầu xuất khẩu tăng mạnh.
Căng thẳng thương mại cũng gây lo ngại cho các nhà sản xuất thịt lợn do lượng thịt lợn xuất khẩu chiếm 25% trong tổng sản lượng thịt lợn của Mỹ.
Cũng theo CoBank, ngoài việc có thể mất thị phần ở những thị trường mới nổi, Mỹ còn có nguy cơđối mặt với những thay đổi trong chuỗi cung ứng truyền thống, trong bối cảnh các đối thủ cạnh tranh đang tìm kiếm các mối quan hệ thương mại mới.
Các mối quan ngại về vấn đề thương mại đã đặt ra rủi ro lớn nhất đối với mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự báo 3-4%.
Mỹ và Trung Quốc là động lực tăng trưởng của kinh tế thế giới, mang lại lợi ích cho các thị trường mới nổi, do đó một cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới này là rất nguy hiểm cho các nền kinh tế khác./.
相关推荐
- Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- Vì sao xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc giảm sâu?
- Phải chuyển quyết tâm thành hành động thực tế
- Lần đầu tiên có đoàn tàu hàng chạy thẳng từ Việt Nam sang Châu Âu
- Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
- Tôn lạnh Việt Nam thoát mức thuế hơn 49% khi xuất khẩu vào Indonesia
- 7 tháng đầu năm chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 7,9%
- 5 con đường bỏ hoang gây chú ý trên thế giới