当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【trận đấu atalanta gặp inter milan】Hàng Thái tràn vào Việt Nam: Biết trước vẫn lúng túng 正文

【trận đấu atalanta gặp inter milan】Hàng Thái tràn vào Việt Nam: Biết trước vẫn lúng túng

来源:88Point   作者:La liga   时间:2025-01-10 19:59:40

hang thai tran vao viet nam biet truoc van lung tung

Hàng điện gia dụng có xuất xứ Thái Lan có mặt ở các siêu thị điện máy. Ảnh: Hữu Linh.

Nỗi lo hàng Thái

Hàng Thái từ lâu đã tràn vào Việt Nam theo nhiều con đường như NK chính ngạch,àngTháitrànvàoViệtNamBiếttrướcvẫnlúngtútrận đấu atalanta gặp inter milan qua kênh siêu thị, hội chợ. Không khó để bắt gặp từ những sản phẩm đồ dùng gia đình như xà phòng, sữa tắm, kem đánh răng, bánh kẹo… cho đến mặt hàng gia dụng như tivi, tủ lạnh, máy giặt, điều hòa… có xuất xứ từ Thái Lan ở các siêu thị, cửa hàng chuyên bán hàng Thái Lan. Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, những mặt hàng trên là một trong những nguyên nhân khiến nhập siêu của Việt Nam từ Thái Lan ngày càng tăng. Cụ thể, 4 nhóm mặt hàng gồm điện tử, điện gia dụng, điện lạnh; máy móc, vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện; ô tô và phụ tùng ô tô; rau quả đã chiếm tới 45% tổng kim ngạch NK của Việt Nam từ Thái Lan.

Thực tế hàng Thái tràn vào Việt Nam không phải vấn đề mới. Giới chuyên gia đã không ít lần cảnh báo về sự thâm nhập của hàng Thái Lan trên đất Việt. Ông Vũ Vinh Phú, chuyên gia kinh tế cho hay, hiện có tới hơn 50% thị trường bán lẻ Việt Nam đã bị các đại gia Thái Lan thâu tóm. Hàng loạt thương hiệu bán lẻ của Việt Nam như Big C, Metro, Nguyễn Kim... đều đã rơi vào tay các nhà đầu tư Thái Lan. Việc để mất thị trường bán lẻ cũng có nghĩa Việt Nam tự đẩy mình rơi vào thế bị động, nhường quyền làm chủ các kênh phân phối hàng hóa tại thị trường nội địa cho các DN Thái Lan.

Có thể thấy, nhập siêu của Việt Nam từ Thái Lan trong nhiều năm qua vẫn không ngừng tăng và được dự báo là sẽ tiếp tục tục khi có nhiều yếu tố tác động như giảm thuế, nhu cầu NK nguyên phụ liệu của Việt Nam vẫn tăng, kênh phân phối của Thái Lan đã có vị trí khá vững chắc ở Việt Nam… Theo đó, Việt Nam nhập siêu từ Thái Lan từ năm 1995 và tăng mạnh trong giai đoạn 2011-2008. Trong 8 tháng đầu năm 2017, con số nhập siêu từ Thái Lan là 3,5 tỷ USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ (kim ngạch XK sang Thái Lan đạt khoảng 3,07 tỷ USD, kim ngạch NK từ Thái Lan đạt 6,57 tỷ USD).

Thế nhưng, trong nhiều năm qua dường như chúng ta vẫn chưa quan tâm để có giải pháp hạn chế tình trạng hàng Thái tràn vào Việt Nam mà vẫn coi đó là xu thế chung của hội nhập. Cuộc họp bàn khẩn giữa các vụ, cục thuộc Bộ Công Thương do ông Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ Công Thương đích thân chủ trì mới đây ra làm dấy lên lo ngại rằng “nước đến chân mới nhảy”.

Lúng túng

Có thể nói, sự cảnh báo của giới chuyên gia là không thừa khi hàng Thái cứ như “mưa dầm thấm lâu”, dần len lỏi vào từng ngõ ngách của người dân Việt Nam. Hầu như gia đình người Việt cũng đều có một cho đến nhiều món hàng của người Thái. Không chỉ dừng ở tâm lý chuộng hàng Thái Lan của người Việt do chất lượng, mẫu mã nữa mà vấn đề đã nâng lên ở một cấp khác đáng phải bàn đó là năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam trên chính sân nhà.

Theo bà Đinh Thị Bảo Linh, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại (Bộ Công Thương), việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam không chỉ giúp hàng Việt Nam giữ vị trí ở thị trường nội địa mà còn có thể cạnh tranh ở những thị trường XK. Chính vì thế, dù muộn thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng Việt để đánh bại tâm lý chuộng hàng Thái là việc không thể không làm. Nếu còn chậm chân thì việc giảm thuế theo ATIGA với mốc thời gian năm 2018, 98% dòng thuế NK được xóa bỏ sẽ càng gây thêm khó khăn cho DN Việt Nam.

Cần có cơ chế tiền kiểm để kiểm soát việc tập trung kinh tế quá mức, việc xem xét lại quy chế cấp phép cho hệ thống bán lẻ nước ngoài vào Việt Nam cần tính toán cụ thể là những giải pháp mà các đơn vị thuộc Bộ Công Thương đưa ra nhằm hạn chế tình trạng hàng Thái tràn vào Việt Nam cũng như giảm thâm hụt thương mại với Thái Lan trong nhiều năm qua. Theo ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục cạnh tranh và Bảo vệ Người tiêu dùng (Bộ Công Thương), tại một số thị trường như Vĩnh Phúc, Hà Nội thị phần của các DN Thái Lan tương đối lớn (trên 40%). Đây là vấn đề cần lưu ý do ban đầu tại các thị trường này, các DN Thái Lan không hiện diện nhưng sau khi mua lại DN khác thì thị phần họ tăng lên. Bộ Công Thương sẽ xây dựng để kiểm soát việc này và dự kiến Luật Cạnh tranh khi có hiệu lực sẽ đảm bảo tính cạnh tranh của hàng hóa.

Trên thực tế, đây là những vấn đề đã được một số chuyên gia trong lĩnh vực bán lẻ đề xuất nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện được. Một lần nữa, dư luận lại đặt ra câu hỏi “phải chăng cơ quan quản lý còn lúng túng trong vấn đề kiểm soát hàng hóa từ nước ngoài vào Việt Nam”.

Bên cạnh những biện pháp nói trên, để giúp hàng Việt cạnh tranh tốt hơn trên sân nhà thì cách thức xúc tiến thương mại mà người Thái đã làm cũng là một bài học cho cả cơ quan quản lý và DN Việt Nam học tập. Thái Lan tổ chức xúc tiến thương mại mang lại hiệu quả rất cao ở nhiều thành phố họ lựa chọn. Thậm chí, sản phẩm của họ còn bình chọn ngay tại trong nước rồi mới đưa ra xúc tiến ở các nước chứ không làm đồng loạt. “Chiến lược mở rộng thị trường XK của Thái Lan cụ thể, khả thi, có sự huy động cả sức mạnh Chính phủ, DN. Đây là điều chúng ta phải học hỏi. Thái Lan xác định ngoài lợi thế cạnh tranh về chất lượng mẫu mã, thì hệ thống phân phối là điểm mạnh của XK họ”, bà Linh cho hay.

标签:

责任编辑:Cúp C2