您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【tlbd tt】Những thách thức và giải pháp đối với doanh nghiệp Việt Nam khi EU thực thi cơ chế điều chỉnh carbon 正文

【tlbd tt】Những thách thức và giải pháp đối với doanh nghiệp Việt Nam khi EU thực thi cơ chế điều chỉnh carbon

时间:2025-01-09 11:25:43 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín

核心提示

Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2022, mức phát thải nh&agr tlbd tt

TheữngtháchthứcvàgiảiphápđốivớidoanhnghiệpViệtNamkhiEUthựcthicơchếđiềuchỉtlbd tto báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2022, mức phát thải nhà kính tại Việt Nam đã tăng nhanh trong 30 năm qua. Quá trình tăng trưởng kinh tế, đô thị hóa và công nghiệp hóa của Việt Nam chủ yếu sử dụng nguồn năng lượng phụ thuộc vào than đá, tạo ra lượng khí nhà kính đáng kể. Do đó, cơ chế điều chỉnh carbon (CBAM) chắc chắn sẽ có tác động không nhỏ đến xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU).

Tuy nhiên, CBAM sẽ không tác động đồng đều tới toàn bộ các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU mà rõ ràng nhất với bốn ngành xuất khẩu chính: sắt thép, nhôm, xi măng và phân bón. Đối với doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang EU, việc thực hiện CBAM đem đến một số thách thức.

Thứ nhất, thuế này có thể làm tăng chi phí hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU, khiến lợi nhuận/doanh thu từ hoạt động xuất khẩu này giảm. CBAM đặt mục tiêu đánh thuế lên hàng hóa nhập khẩu dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quá trình sản xuất sản phẩm đó. Điều này có nghĩa là hàng hóa sản xuất tại các quốc gia như Việt Nam, nơi không có chính sách định giá carbon nghiêm ngặt, sẽ có chi phí cao hơn khi vào EU. Các nhà xuất khẩu sẽ phải gánh chịu những chi phí này, dẫn đến giảm tỷ suất lợi nhuận, hoặc chuyển gánh nặng sang người tiêu dùng, điều này có thể khiến sản phẩm của họ kém cạnh tranh hơn trên thị trường toàn cầu.

Thách thức cấp bách thứ hai là việc thiếu nhận thức về CBAM và tác động của nó đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Nhìn chung, các doanh nghiệp trong nước hiện nay chưa có đủ nhận thức và hành động cần thiết về định giá carbon hay báo cáo lượng khí thải carbon. Phạm trù này vẫn tương đối mới ở Việt Nam, do vậy, yêu cầu cấp thiết là phải nâng cao nhận thức và tích hợp những cân nhắc về môi trường vào chiến lược kinh doanh.

Cùng với đó, cần đẩy mạnh giáo dục và nâng cao nhận thức rộng rãi cho các doanh nghiệp Việt Nam về CBAM nói riêng – cụ thể là những tác động của nó và cách giảm thiểu thách thức. Điều này liên quan việc gia tăng hiểu biết về các cơ chế giao dịch carbon quốc tế, chiến lược giảm phát thải, tận dụng mọi miễn trừ hiện có hoặc mức thuế thấp hơn cho các sản phẩm xanh hơn.

Thứ ba, để giảm gánh nặng thuế carbon và duy trì khả năng cạnh tranh trên thị trường về lâu dài, các doanh nghiệp Việt Nam có thể phải đầu tư vào công nghệ và phương pháp sản xuất xanh sạch hơn. Quá trình chuyển đổi này đòi hỏi vốn đầu tư, nghiên cứu và phát triển – đây có thể là thách thức với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Hơn nữa, để tuân thủ CBAM, doanh nghiệp Việt Nam cần tính toán chính xác lượng khí thải carbon trong sản phẩm của mình. Họ cần hệ thống minh bạch và đáng tin cậy để theo dõi và báo cáo lượng khí thải carbon của doanh nghiệp. Điều này có thể đòi hỏi phải điều chỉnh đáng kể cách vận hành và cơ sở hạ tầng hiện tại.

Cuối cùng, một trở ngại lớn khác là việc thiếu chính sách, lộ trình chiến lược rõ ràng để giúp các doanh nghiệp Việt Nam điều hướng CBAM một cách hiệu quả. Chính phủ đã triển khai một số sáng kiến, nỗ lực nhằm mục đích đánh giá tác động của CBAM đối với các mặt hàng xuất khẩu và nền kinh tế của Việt Nam, đồng thời cung cấp dữ liệu, khuyến nghị chính sách quan trọng cho lộ trình và cấu trúc của hệ thống thuế carbon trong tương lai.

Để giải quyết thành công những thách thức trên đòi hỏi nỗ lực phối hợp giữa chính phủ, doanh nghiệp và các bên liên quan khác nhằm đảm bảo hàng xuất khẩu của Việt Nam duy trì khả năng cạnh tranh trên thị trường EU, đồng thời đóng góp vào nỗ lực toàn cầu chống biến đổi khí hậu.

 Ảnh minh họa