您的当前位置:首页 > La liga > 【kèo 3/4 là bao nhiêu】Bộ GD&ĐT trả lời "nóng" nhiều câu hỏi về kỳ thi THPT quốc gia 正文

【kèo 3/4 là bao nhiêu】Bộ GD&ĐT trả lời "nóng" nhiều câu hỏi về kỳ thi THPT quốc gia

时间:2025-01-26 01:13:23 来源:网络整理 编辑:La liga

核心提示

Ông Mai Văn Trinh (Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng - Bộ GD&ĐT) thông tin về kỳ thi tại buổi họp bá kèo 3/4 là bao nhiêu

bo gdampdt tra loi quotnongquot nhieu cau hoi ve ky thi thpt quoc gia

Ông Mai Văn Trinh (Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng - Bộ GD&ĐT) thông tin về kỳ thi tại buổi họp báo chiều ngày 27/6. Ảnh ĐH.

Quy trình chấm thi được thực hiện nghiêm ngặt

Chiều ngày 27/6,ộGDampampĐTtrảlờiampquotnóngampquotnhiềucâuhỏivềkỳthiTHPTquốkèo 3/4 là bao nhiêu Bộ giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã tổ chức họp báo về công tác coi thi THPT quốc gia năm 2018. Tại buổi họp báo, nhiều phóng viên đã đặt câu hỏi về thông tin đề môn Vật Lý, Hóa học trong tổ hợp bài thi Khoa học Tự nhiên đã xuất hiện trên mạng xã hội trước thời điểm kết thúc buổi thi.

Trước câu hỏi, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) cho biết: Theo quy chế thi, thí sinh được phép mang vào phòng thi các thiết bị có chức năng thu ghi hình nhưng không có chức năng phát tín hiệu ra ngoài. Có thể, trong buổi thi tổ hợp môn Khoa học xã hội, thí sinh tự do mang thiết bị này vào phòng thi và sau khi kết thúc môn thi đã cho đề lên các trang mạng xã hội. Hiện tại cơ quan công an đang vào cuộc để làm rõ thông tin này.

Tại buổi họp báo, ông Mai Văn Trinh cũng thông tin về quy trình chấm bài thi THPT quốc gia. “Bài thi môn Ngữ văn được làm phách ở vòng 1 và vòng hai, cán bộ dọc phách vòng 1 cách lý hoàn toàn với cán bộ dọc phách ở vòng 2. Trong quá trình chấm bài thi tự luận, các cán bộ chấm thi phải kiểm tra tối thiểu 5%/tổng số bài thi và quá trình dọc phách ở vòng 1 và vòng 2. Điểm bài thi được làm tròn đến 2 số thập phân. Tất cả đã được quy định rõ ràng trong quy chế thi”, ông Trinh cho biết.

Ông Trinh cũng cho biết: “Với đề thi môn Ngữ văn sẽ có trường hợp thí sinh nêu chính kiến, phản biện trái với mong muốn nhưng trong chấm thi đã có hướng dẫn cho các cán bộ để cho phép học sinh được quyền bày tỏ ý kiến của mình. Tuy nhiên, câu trả lời của thí sinh phải làm rõ tư tưởng ở trong câu hỏi và không trái với thuần phong mỹ tục”.

Theo ông Trinh, quy trình chấm bài thi trắc nghiệm khoa học và dưới sự giám sát của cán bộ thanh tra và công an. “Các quy trình chấm bài thi được thực hiện cẩn thận để đảm bảo công bằng, khách quan. Năm trước đã có đơn phúc khảo kết quả bài thi nhưng chưa có trường hợp nào thay đổi điểm thi”, ông Trinh nhấn mạnh.

Còn nhiều băn khoăn đề thi

Tại buổi họp báo, phóng viên cũng phản ánh nhiều ý kiến của phụ huynh và thí sinh đề khó, phải chăng do năm ngoái đề thi dễ nên năm nay Bộ GD&ĐT lại ra đề khó?

Về vấn đề này, ông Sái Công Hồng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) khẳng định: "Nội dung đề thi nằm trong toàn bộ chương trình phổ thông, không vượt quá chương trình các em học. Cấu trúc đề thi không thay đổi so với năm 2017 vẫn 60% kiến thức cơ bản, 40% câu hỏi nâng cao. Những câu hỏi nâng cao cũng nằm trong chương trình lớp 11, lớp 12”.

Theo ông Hồng, đối với đề thi môn Ngữ văn, thí sinh chỉ cần hiểu đề là có thể làm được bài. Đối với đề thi trắc nghiệm, các câu hỏi ở cấp độ dễ ở phía trên đề, câu khó ở phía dưới để các em làm tuần tự từ dễ đến khó.

“Năm nay, chúng tôi được chỉ đạo làm đề thi phải được tăng cường tính phân hóa. Do đó, trong đề có cả những câu hỏi rất dễ và câu hỏi khó để tăng cường độ phân loại đối với các thí sinh khá, giỏi. Vì thế, trong đề phải có một số câu hỏi tăng độ khó lên nhưng không phải tất cả câu hỏi trong đề thi đều khó”, ông Hồng nhấn mạnh.

Ông Hồng cũng nhận định: “Nếu so sánh đề thi năm nay với năm 2017 thì độ khó có tăng lên, vì nội dung kiến thức bao gồm cả lớp 11 và lớp 12. Tuy nhiên, việc đề thi có thêm nội dung kiến thức lớp 11 đã được thông báo với thí sinh và phụ huynh từ 1 năm trước”.

Trước những thắc mắc của phóng viên về nguyên tắc chọn tác phẩm văn học để đưa vào đề thi môn Ngữ văn, ông Hồng thông tin: “Nguyên tắc chọn tác phẩm văn học đưa vào đề thi là những tác phẩm đó phải thuộc chương trình lớp 11, 12 và những tác phẩm trong đề thi đều đúng quy định”.

Theo ông Hồng, năm nay là năm thứ 2 Bộ GD&ĐT sử dụng ngân hàng đề thi chuẩn hóa và còn phải tiếp tục học tập kinh nghiệm của các nước trên thế giới. “Chúng tôi sẽ cố gắng cập nhật kinh nghiệm của các nước để nâng cao đội cân bằng giữa các mã đề thi trong cùng một môn”, ông Hồng cho biết.

Kỳ thi THPT quốc gia có 925.753 thí sinh đăng ký dự thi, được tổ chức tại 2.144 điểm thi, với 39.689 phòng thi.


Với kỳ thi này, Bộ GD&ĐT đã huy động gần 45.000 cán bộ, giảng viên được điều động từ 216 đại học, học viện; trường đại học, cao đẳng tham gia phối hợp tổ chức kỳ thi.


Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, năm nay, tỉ lệ thí sinh đăng ký dự thi để lấy kết quả xét tuyển vào đại học, cao đẳng chiếm khoảng 74,3% (năm 2017 là gần 75%). So với năm 2017, tỉ lệ thí sinh đăng ký chọn bài thi Khoa học xã hội tăng hơn khoảng 5%.


Tỉ lệ thí sinh tới dự thi đạt trên 99%, cụ thể: Môn Ngữ văn tỉ lệ thí sinh đăng ký dự thi đạt 99,55%; môn Toán đạt tỉ lệ 99,52%; môn Vật lí đạt tỉ lệ 99,34%; môn Hóa học đạt tỉ lệ 99,22%; môn Sinh học đạt tỉ lệ 99,35%; môn Ngoại Ngữ đạt tỉ lệ 99,63%; môn Lịch sử đạt tỉ lệ 99,5%; môn Địa lí đạt tỉ lệ 99,44%; môn Giáo dục công dân đạt tỉ lệ 99,56%.