【365 ca cược】Sớm dứt điểm kiểm soát dịch bệnh, không để kéo dài giãn cách xã hội
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh phương châm lấy xã, phường, thị trấn, nhà máy, xí nghiệp làm “pháo đài,” mỗi người dân là “chiến sỹ” phòng chống dịch COVID-19. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Sáng 29/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 đã chủ trì hội nghị trực tuyến Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 (Ban Chỉ đạo) với 20 tỉnh, thành phố; 209 quận, huyện, thị xã; 1.060 xã, phường, thị trấn đang thực hiện giãn cách xã hội và tăng cường giãn cách xã hội phòng, chống dịch COVID-19.
Dự hội nghị tại đầu cầu Trụ sở Chính phủ có các thành viên Ban Chỉ đạo; các vị Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng; các Phó Thủ tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch Quốc hội; lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương. Dự hội nghị tại đầu cầu các địa phương là lãnh đạo các xã, phường, thị trấn; quận, huyện, thị xã; tỉnh, thành phố và các ban, ngành, đơn vị liên quan.
Phát biểu khai mạc hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết thực hiện Kết luận về cuộc họp của Lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước ngày 24/8 về tình hình và công tác phòng, chống dịch COVID-19, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định kiện toàn Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19.
Ngay sau kiện toàn Ban Chỉ đạo, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo và các thành viên Ban Chỉ đạo đã tổ chức 6 tổ công tác xuống tận các khu dân tại hơn 300 xã, phường, thị trấn của Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai để kiểm tra, đôn đốc, động viên công tác phòng, chống dịch.
Cuộc họp này nhằm điểm lại tình hình thực hiện các Chỉ thị 1099 và Chỉ thị 1102 của Thủ tướng Chính phủ để tiếp tục hoàn thiện, bổ sung các biện pháp phòng, chống dịch nếu cần thiết; rút ra bài học kinh nghiệm, nhất là những kinh nghiệm hay trong phòng, chống dịch; rà soát, phát hiện, nêu những vấn đề còn vướng mắc, bất cập nếu có; đề xuất các giải pháp tiếp theo... Trên cơ sở đó, căn cứ chức năng, nhiệm vụ của từng cấp, từng ngành để có giải pháp phòng, chống dịch hiệu quả, với phương châm “xã, phường, thị trấn là pháo đài; mỗi người dân là một chiến sỹ,” “người dân vừa là trung tâm, vừa là chủ thể” trong phòng, chống dịch COVID-19.
13/23 địa phương đang giãn cách có số ca mắc mới tăng
Báo cáo tại hội nghị cho biết đợt dịch thứ 4 bắt đầu từ ngày 27/4 đến nay cả nước đã ghi nhận 419.617 ca, 208.176 người đã khỏi bệnh(50%), 10.370 ca tử vong; có 8/62 tỉnh đã qua 14 ngày không ghi nhận ca mắc mới, 4 tỉnh không có lây nhiễm thứ phát, có 1 tỉnh chưa ghi nhận ca mắc là Cao Bằng.
Tính từ ngày 19/7 đến nay, tại 23 địa phương thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg đã ghi nhận 343.686 ca mắc. Trong giai đoạn tăng cường thực hiện giãn cách xã hội từ 22/8 - 28/8 tại 23 địa phương đã ghi nhận 78.147 ca mắc. Số mắc mới trong cộng đồng theo ngày có xu hướng gia tăng do các địa phương hiện nay đang tăng cường xét nghiệm diện rộng.
Như vậy, so với tuần trước đó, có 13/23 địa phương có số mắc mới tăng, trong đó Bình Dương tăng 1,5 lần với 14.689 ca và gấp 2 lần số mắc tăng của 12 tỉnh còn lại cộng lại. Có 10 địa phương ghi nhận số mắc giảm so với tuần trước.
Theo nhận định tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương tình hình dịch đang diễn biến phức tạp, số ca mắc mới vẫn ghi nhận duy trì mức cao (với khoảng 50% ghi nhận tại cộng đồng) và có xu hướng gia tăng do đang tăng cường thực hiện xét nghiệm trên diện rộng.
Tại Long An, Tiền Giang, số ca mắc tại cộng đồng đã có xu hướng giảm nhưng vẫn đang ở mắc cao (chiếm khoảng 30-50%). Các tỉnh còn lại tại khu vực miền Nam, tình hình dịch đang từng bước được kiểm soát; số ca mắc được phát hiện qua sàng lọc tại cộng đồng (khoảng 7-15%) có xu hướng giảm dần.
Tại Hà Nội và các tỉnh miền Trung: Đà Nẵng, Khánh Hòa, Phú Yên: Dịch bệnh cơ bản vẫn đang trong tầm kiểm soát do thực hiện quyết liệt các biện pháp kiểm soát dịch bệnh và thực hiện giãn cách xã hộisớm, kịp thời. Tuy nhiên, nguy cơ bùng phát dịch bệnh vẫn luôn tiềm ẩn nên vẫn có thể ghi nhận thêm các ổ dịch mới.
Tại hội nghị, lãnh đạo các tỉnh, thành phố, bộ, ngành nhận định, thời gian qua, các bộ, ngành, địa phương đã thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp giãn cách xã hội và tăng cường giãn cách xã hội; các giải pháp về y tế; đảm bảo an sinh xã hội, an ninh trật tự xã hội; vận động, huy động nguồn lực xã hội; duy trì sản xuất và lưu thông hàng hóa và tăng cường truyền thông phòng, chống dịch COVID-19...
Mô hình phòng chống dịch hiệu quả và những thách thức, tồn tại
Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, các đại biểu tập trung thảo luận sâu việc thực hiện phương châm “xã, phường, thị trấn là pháo đài; mỗi người dân là một chiến sỹ,” “người dân vừa là trung tâm, vừa là chủ thể” trong phòng, chống dịch COVID-19 tại các địa phương.
Trong đó, phân tích hiệu quả của việc thực hiện tăng cường giãn cách xã hội; việc tổ chức, cung cấp nhu yếu phẩm thiết yếu cho người dân, đặc biệt là việc đáp ứng yêu cầu y tế; rà soát, quản lý, điều trị F0 tại các xã, phường, thị trấn…
Phòng cấp cứu bệnh nhân COVID-19 nặng của Bệnh viện Dã chiến 13, TP.HCM. (Ảnh: TTXVN phát)
Các đại biểu nêu ra nhiều bài học, mô hình phòng, chống dịch hiệu quả được để nhân rộng, đồng thời cũng đề cập một số thách thức như công tác đảm bảo an sinh xã hội chưa bền vững, sẽ khó khăn hơn khi thời gian tới dịch bệnh còn kéo dài với số lượng người dân cần hỗ trợ lớn, nhất là đối dễ bị tổn thương, có nguy cơ lây nhiễm cao.
Công tác đảm bảo vật tư, trang thiết bị, nhất là trang bị phòng hộ cá nhân của người chăm sóc, điều trị ca bệnh, người làm nhiệm vụ phòng, chống COVID-19 tại cộng đồng cần được đảm bảo; tránh tình trạng thiếu hoặc hàng hóa không đảm bảo chất lượng dẫn đến lây nhiễm bệnh.
Việc triển khai phương thức “3 tại chỗ,” “một cung đường 2 điểm đến” ở một số địa phương đang gặp khó khăn do chi phí vận hành gia tăng và phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho người lao động. Một số địa phương chưa triển khai đúng, triệt để các quy định về lưu thông hàng hóa; chưa thống nhất về danh mục hàng hóa thiết yếu được phép lưu thông trong điều kiện dịch bệnh...
Phát biểu kết luận hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận những ý kiến phong phú, trách nhiệm, tâm huyết của các đại biểu; đánh giá cao sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các tổ chức đoàn thể, tổ chức tôn giáo, các hiệp hội, cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân, nhất là các lực lượng tuyến đầu như y, bác sĩ, quân đội, công an...đã tích cực trong phòng, chống dịch. Tại các địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội và tăng cường giãn cách xã hội, các tầng lớp nhân dân đã vào cuộc tích cực, thực sự vừa là trung tâm, vừa là chủ thể trong phòng, chống dịch COVID-19.
Nhờ đó, công tác phòng, chống dịch COVID-19đã đạt được kết quả nhất định: có 6 tỉnh đang kiểm soát dịch tốt gồm Sóc Trăng, Bình Phước, Bến Tre, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau; 13 tỉnh, thành phố đang tiếp tục lộ trình thực hiện đạt các tiêu chí kiểm soát dịch; đặc biệt 4 địa bàn là Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An, Tiền Giang mặc dù chưa đạt như mong muốn do nhiều yếu tố, song đã và đang nỗ lực, triển khai quyết liệt các giải pháp phòng, chống dịch để có thể thực hiện được các tiêu chí kiểm soát dịch.
Ngăn chặn, đầy lùi dịch bệnh sớm, không để kéo dài giãn cách xã hội
Theo Thủ tướng, tình hình dịch bệnh COVID-19 trên thế giới và khu vực vẫn diễn biến phức tạp, khó lường, khó dự báo, kể cả tại các nước có tiềm lực hàng đầu, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Do đó cần xác định và sẵn sàng tư tưởng chung sống, thích ứng với tình hình mới của dịch bệnh; đồng thời thực hiện quyết liệt các biện pháp, dứt điểm kiểm soát dịch bệnh để tập trung cho thực hiện các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế-xã hội.
Trên cơ sở đó Thủ tướng yêu cầu, trên tinh thần đặt sức khỏe, tính mạng của nhân dân lên trước hết, trên hết, các ngành, địa phương, đặc biệt là các xã, phường, thị trấn cần xác định mục tiêu rõ ràng, cụ thể, có lộ trình để thực hiện có kết quả theo Nghị quyết 86 của Chính phủ, phù hợp với từng địa phương; ngăn chặn, đầy lùi dịch bệnh sớm, hiệu quả, không để kéo dài giãn cách xã hội. Nếu địa phương nào thực hiện chưa hiệu quả thì phải kiểm điểm, phân tích nguyên nhân, từ đó rút kinh nghiệm, đưa ra các biện pháp, giải pháp, lộ trình phù hợp, triển khai nghiêm túc. “Đã hy sinh, thực hiện giãn cách xã hội phải đạt mục tiêu kiềm chế dịch bệnh,” Thủ tướng nhấn mạnh.
Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục những ngày giãn cách xã hội. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Người đứng đầu Chính phủ nhắc nhở, từ khi bùng phát dịch bệnh, Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 đã có nhiều chỉ đạo, chỉ thị, nghị quyết; lãnh đạo Đảng, Nhà nước cũng kêu gọi, phát động phong trào đặc biệt phòng, chống dịch. Đây vừa là căn cứ, vừa là hướng dẫn, vận động để các địa phương căn cứ thực hiện. Do đó, các tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị xã, xã, phường cần quán triệt và tổ chức thực hiện nghiêm các nội dung về phòng, chống dịch theo các văn bản kể trên.
Về các biện pháp phòng, chống dịch, Thủ tướng Chính phủ lưu ý thêm, giãn cách xã hội là biện pháp chống lây lan dịch bệnh nên phải thực hiện thật nghiêm, thật chặt chẽ, kiểm soát có hiệu quả. Trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội phải thực hiện thần tốc xét nghiệm, tiêm vaccine một cách khoa học, hiệu quả và toàn diện, theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Khi thực hiện giãn cách xã hội, người dân sẽ gặp khó khăn về an sinh xã hội, nên các lực lượng phải đảm bảo không để người dân nào thiếu ăn, thiếu mặc, nhất là các gia đình khó khăn về kinh tế, người cơ nhỡ, đối tượng yếu thế trong xã hội. Đồng thời đảm bảo cho người dân được tiếp cận y tế từ sớm, từ xa, từ cơ sở, nhằm phát hiện sớm, cách ly nhanh, điều trị tích cực ngay tại cơ sở, không để quá tải tuyến trên; điều trị tích cực, kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại để giảm ca bệnh nặng, ca tử vong do COVID-19.
Đối với thực hiện chiến lược vaccine, Thủ tướng khẳng định, vaccine tốt nhất là vaccine được tiêm sớm nhất. Do đó cần tổ chức tiêm vaccine nhanh, an toàn, hiệu quả, theo thứ tự ưu tiên. Thời gian qua, Chính phủ và các ngành, địa phương đã tích cực thực hiện chiến dịch ngoại giao vaccine để có vaccine sớm nhất, nhiều nhất tiêm phòng cho nhân dân; việc sản xuất vaccine trong nước đang được triển khai đạt triển vọng tích cực.
Thủ tướng Chính phủ cũng đề nghị các địa phương phải bảo đảm an dân, trật tự an toàn xã hội. Để làm điều này, cấp ủy, chính quyền, mặt trận Tổ quốc, các tổ chức, đoàn thể chính trị-xã hội, tôn giáo phải vận động nhân dân chia sẻ, hưởng ứng các biện pháp phòng, chống dịch, phát huy tinh thần "tương thân tương ái," coi đây là quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân, vì sức khỏe của chính mình, vì cộng đồng, vì lợi ích quốc gia, dân tộc.
Người đứng đầu Chính phủ chỉ đạo, các địa phương nghiên cứu di dời những nơi có mật độ dân số quá cao, nguy cơ lây lan dịch bệnh lớn đến nơi thông thoáng, an toàn, hạn chế lây nhiễm chéo; thực hiện sản xuất an toàn, an toàn để sản xuất; hỗ trợ để doanh nghiệp, không bị đứt gẫy chuỗi sản xuất; đảm bảo chuỗi cung ứng thông suốt theo chỉ đạo của Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, các địa phương không đưa ra quy định riêng; tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền và ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phòng, chống dịch; tăng cường tuyên truyền về truyền thống văn hóa, lịch sử tốt đẹp của dân tộc; kịp thời đúc rút kinh nghiệm, nhân rộng mô hình, khen thưởng kịp thời các điển hình tốt; xử lý những cá nhân, tập thể không thực hiện nghiêm các yêu cầu, quy định phòng chống dịch.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu kết luận cuộc họp. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Trong chỉ đạo, điều hành, tổ chức phòng, chống dịch ở địa phương, Thủ tướng yêu cầu các địa phương nhanh chóng kiện toàn tổ chức, trong đó đồng chí Bí thư cấp ủy phải làm Trưởng ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19; Chủ tịch Ủy ban Nhân dân làm Chỉ huy trưởng, Trung tâm Chỉ huy phòng, chống dịch. Các tổ chức, bộ máy phòng, chống dịch ở địa phương phải có quy chế làm việc, quy chế phối hợp rõ ràng và hoạt động 24/24 giờ.
Thủ tướng chỉ đạo, thực hiện chủ trương “xã, phường, thị trấn là pháo đài; mỗi người dân là một chiến sỹ; người dân vừa là trung tâm, vừa là chủ thể trong phòng, chống dịch COVID-19,” cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và cả hệ thống chính trị của từng xã, phường, thị trấn phải chủ trì, phối hợp với các lực lượng chi viện, chủ động kêu gọi người dân thực hiện nghiêm giãn cách xã hội; kiểm soát việc đi lại của người dân, thực hiện nghiêm “ai ở đâu ở yên đó;” tổ chức cung cấp đầy đủ nhu cầu thiết yếu cho người dân, nhất là đối với các đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương, dễ lây nhiễm; đảm bảo trật tự, an toàn xã hội; đáp ứng các yêu cầu về y tế nhanh nhất, sớm nhất cho người dân ngay tại cơ sở; tổ chức xét nghiệm, phân loại ngay từ đầu; tổ chức tiêm vaccine ngay tại xã, phường theo hướng dẫn để đạt an toàn, hiệu quả...
Các xã, phường, thị trấn phải lập các đường dây nóng hoạt động 24/24 giờ và phổ biến tới mọi người dân được biết để liên hệ khi cần. Bên cạnh đó, chủ động nắm bắt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của nhân dân, động viên, chăm sóc đời sống tinh thần cho nhân dân.
Thủ tướng Phạm Minh Chínhkhẳng định các giải pháp phòng, chống dịch như hiện nay đang thực hiện là đúng hướng. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nếu có những phát sinh hoặc chưa phù hợp với từng địa phương cụ thể thì kịp thời rút kinh nghiệm, bổ sung, hoàn thiện, với tinh thần không cầu toàn, không nóng vội; vấn đề thuộc thẩm quyền của cấp nào thì cấp đó xử lý, giải quyết, vấn đề vượt quá thẩm quyền thì báo cáo cấp trên xem xét, giải quyết.
Thủ tướng đề nghị các địa phương huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, người dân, cộng đồng doanh nghiệp phát huy tinh thần trách nhiệm, tiếp tục vào cuộc mạnh mẽ phòng, chống dịch, tất cả vì sức khỏe, tính mạng của nhân dân./.
Tình hình dịch bệnh đến 18h ngày 28/8: Trong nước: - Số ca nhiễm: 422.469 ca. Thế giới: - Số ca nhiễm: 216.362.331 ca |
-
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắngVị vua hiếu thảo bậc nhất sử Việt, tự dâng roi mây lên mẹ xin chịu đòn là ai?'Học sinh chỉ cần giỏi Thể dục cũng là giỏi'99% không thể tìm ra người đàn ông thứ hai ẩn giấu ở đâu?Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạngLãnh đạo ĐH Bách khoa HN: Để sinh viên ăn cơm canh thừa là ‘không thể chấp nhận’Sinh viên tại chức có thể được cấp học bổng như hệ chính quyBị nhập nhầm điểm, thí sinh trượt trở thành thủ khoa lớp 10Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trênHang động núi lửa lớn nhất Đông Nam Á nằm ở đâu?
下一篇:Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- ·Tài xế che biển số, đi lùi trên cao tốc Long Thành
- ·Bộ ảnh chào tân sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền gây sốt mạng xã hội
- ·Việt Nam giành 54 huy chương vàng Olympic quốc tế trong 5 năm qua
- ·Tiến sĩ 9X bỏ việc ở Mỹ về Việt Nam
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội kỳ vọng thúc đẩy các nghiên cứu vật liệu tiên tiến
- ·Vị vua hiếu thảo bậc nhất sử Việt, tự dâng roi mây lên mẹ xin chịu đòn là ai?
- ·91 ứng viên giáo sư, phó giáo sư bị loại xét chức danh năm 2024
- ·Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ·Đề minh hoạ môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT năm 2025
- ·Kỷ luật cảnh cáo giáo viên xin phụ huynh hỗ trợ máy tính
- ·VinUni nhận chứng chỉ QS 5 sao trong Lễ Khai giảng khóa thứ 5
- ·Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- ·Vụ 'thủ khoa' thi lớp 10 phải thôi học sau thanh tra: Kỷ luật một nữ giáo viên
- ·Đề xuất giáo viên được tăng 1 bậc khi xếp lương lần đầu, Bộ GD&ĐT nêu lý do
- ·Những đại học nào lọt top trường tốt nhất thế giới 2025?
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Vị trạng nguyên nào từng đuổi giặc Mông Cổ bằng một hòn đá?
- ·GenZ sống cực kỳ hoang phí 'kiếm bao nhiêu tiêu bằng hết, cần gấp thì đi vay'
- ·Trường Đại học Ngoại thương có thêm phó hiệu trưởng
- ·Trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
- ·Nhiều GenZ muốn làm sếp chỉ để flex mình thành công sớm
- ·Ai vừa đỗ trạng nguyên, chưa kịp làm quan đã mất mạng vì cơn ghen của vợ?
- ·FPT Software đầu tư 125 tỷ đồng đào tạo nguồn lực ICT tiếng Nhật
- ·Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
- ·Câu đố khó nhất 2.000 năm qua: Di chuyển que diêm để tạo thành 4 tam giác
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế
- ·Bộ ảnh chào tân sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền gây sốt mạng xã hội
- ·Phép tính đơn giản của học sinh tiểu học khiến nhiều người tranh cãi
- ·Bị nhập nhầm điểm, thí sinh trượt trở thành thủ khoa lớp 10
- ·Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- ·GenZ sống cực kỳ hoang phí 'kiếm bao nhiêu tiêu bằng hết, cần gấp thì đi vay'
- ·Ngôi trường nắm giữ kỷ lục có nhiều nhà vô địch Olympia nhất cả nước
- ·Đề minh hoạ thi tốt nghiệp THPT 2025 môn tiếng Anh
- ·Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- ·Câu đố gây tranh cãi, chỉ 1% người tìm ra đáp án