【keo nha cai viet nam】Tháo “nút thắt” lao động cho doanh nghiệp dệt may, da giày khôi phục sản xuất
60% lao động đang nghỉ việc
Theáonútthắtlaođộngchodoanhnghiệpdệtmaydagiàykhôiphụcsảnxuấkeo nha cai viet namo kết quả khảo sát tại 300 doanh nghiệp dệt may, da giày do TS. Đỗ Quỳnh Chi- Trung tâm Nghiên cứu quan hệ lao động (ERC) cùng nhóm cộng sự thực hiện gần đây cho thấy, có tới 60% lao động đang nghỉ việc, 7% giãn cách, 9% đang sản xuất 3 tại chỗ, chỉ 24% lao động đang làm việc bình thường. Tương đương với đó, 60% người lao động bị giảm thu nhập.
Kết quả khảo sát cũng chỉ ra, 62% người lao động ngừng việc không còn bất cứ nguồn thu nhập nào. Chính bởi thu nhập sụt giảm, người lao động đã cắt giảm mạnh chi tiêu thực phẩm, xoay sở duy trì cuộc sống bằng cách sử dụng tiền tiết kiệm, vay nợ, thỏa thuận giảm giá nhà trọ. 77% người lao động được khảo sát, bao gồm cả người lao động đang làm việc và người lao động đã ngưng việc bị tác động tiêu cực đến tinh thần.
Trong tình cảnh đó, nguồn hỗ trợ lớn nhất của người lao động ngừng việc là doanh nghiệp, đa số các hỗ trợ ngoài doanh nghiệp là lương thực, thực phẩm. Theo thống kê, 27,1% người lao động ngừng việc đã nhận trợ cấp ngừng việc, rất ít người lao động mất việc nhận được trợ cấp thất nghiệp. Nguyên do, doanh nghiệp ngừng hoạt động, không liên lạc được; địa phương yêu cầu nhiều thủ tục, cứng nhắc, không giải thích cặn kẽ; lao động ở vùng đỏ, bị cách ly…
Thiếu lao động là thách thức cho doanh nghiệp khôi phục sản xuất |
Không có việc làm, không có thu nhập, cuộc sống thiếu thốn và nỗi lo nhiễm bệnh khiến người lao động, nhất là tại các địa phương vùng dịch kiệt quệ cả về sức khoẻ và tâm lý. Điều này dẫn tới làn sóng người lao động di chuyển về quê. Kết quả khảo sát của ERC cũng chỉ ra, trên 60% người lao động di cư muốn về quê hoặc đã về quê. Tuy nhiên, người lao động bày tỏ chỉ về trong một thời gian ngắn để phục hồi sức khỏe và tâm lý cho bản thân, gia đình. 89% người lao động di cư và 96% người lao động địa phương muốn tiếp tục làm ở nhà máy hiện tại. “Nhưng nếu không có biện pháp hỗ trợ tích cực, sẽ phải mất 3-5 tháng để người lao động di cư mới trở lại nhà máy”, TS. Đỗ Quỳnh Chi thông tin thêm.
Đưa người lao động trở lại sản xuất
Trong khi doanh nghiệp dệt may, da giày đang nỗ lực khôi phục lại sản xuất thì việc thiếu lao động trở thành một thách thức không nhỏ. Bà Nguyễn Thị Tuyết Mai- Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), bày tỏ: Doanh nghiệp chưa đủ “lao động xanh” cho mở lại sản xuất. Khu vực phía Nam, ngoài các địa phương tâm dịch như thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, tỷ lệ tiêm vaccine cho người lao động tại các tỉnh, thành phố khác rất thấp. Chuỗi cung ứng lại một lần nữa có nguy cơ đứt gãy, nguyên nhân không phải do yếu tố cung – cầu bên ngoài mà do chính việc khan hiếm lao động trong nước.
Một bất cập nữa, theo ông Trần Thanh Hải- Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), khiến việc mở cửa sản xuất của doanh nghiệp dệt may, da giày đã khó càng thêm khó là các địa phương đang áp dụng các biện pháp rất khác nhau trong việc cho phép người lao động di chuyển. “Có thông tin, đại diện thành phố Hồ Chí Minh phải đi đàm phán với từng tỉnh giáp ranh để người lao động có thể di chuyển để tới nơi làm việc”, ông Trần Thanh Hải thông tin. Trước bất cập trên, lãnh đạo Cục xuất nhập khẩu cũng đề xuất: Chính phủ có văn bản chung quy định các tiêu chí về việc di chuyển của người lao động , như vậy sẽ thuận lợi hơn rất nhiều cho cả người lao động, doanh nghiệp và địa phương.
Ở góc độ doanh nghiệp, đại diện VITAS và Hiệp hội Da giày- Túi xách Việt Nam đều thống nhất cho rằng: Để doanh nghiệp và người lao động yên tâm sản xuất việc tiêm phủ vaccine cho người lao động là quan trọng nhất. Theo đó, đề nghị Chính phủ đưa lao động trong các ngành cần sử dụng nhiều lao động để sản xuất xuất khẩu vào đối tượng ưu tiên tiêm vaccine. Mặt khác, Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi đưa lao động về quê thì cũng cần có giải pháp tạo điều kiện cho họ trở lại làm việc thông qua việc sắp xếp phương tiện vận chuyển, tạo khu nhà trọ xanh…
Trong báo cáo về kết quả khảo sát, nhóm nghiên cứu ERC cũng đưa ra khuyến cáo: Chính quyền các địa phương nới lỏng các biện pháp phòng chống dịch, tạo thuận lợi cho lưu thông giữa các tỉnh, thành phố và cho phép người lao động đã tiêm ít nhất 1 mũi vaccine trở lại làm việc bình thường. Ngân hàng giãn nợ và cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi để trả lương cho người lao động.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp liên hệ thường xuyên với người lao động để nắm tình hình và hỗ trợ ngay khi cần thiết; phối hợp với chính quyền các địa phương của người lao động di cư thu xếp phương tiện, chi phí xét nghiệm, ưu tiên tiêm vaccine để người lao động trở về nhà máy càng sớm càng tốt. Các đơn vị liên quan thực hiện trợ cấp ngừng việc ngay cho người lao động theo Nghị quyết 68 của Chính phủ.
Bà Claudia Anselmi- Đại diện Phòng Thương mại châu Âu tại Việt Nam: Chính phủ Việt Nam cần nhanh chóng có những quy định cụ thể về y tế, phân phối vaccine, cho phép người lao động tiêm đủ 2 mũi tự do di chuyển đến nơi làm việc. Hộ chiếu vaccine cũng là vấn đề lớn, giúp đội ngũ chuyên gia, nhà đầu tư nước ngoài trở lại Việt Nam làm việc. |
-
Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vongViết về hình tượng bộ đội Cụ Hồ là lương tri của người sáng tạo nghệ thuật4 động tác siết eo thon, vòng ba nảy nởBí thư Thành ủy Hà Nội: Tổ chức kỳ thi vào lớp 10 thành công trọn vẹnCác trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trúViệt Nam là thị trường lớn nhất của Jollibee trên thế giớiChứng khoán Mỹ biến động trái chiều, Dow Jones kết thúc chuỗi 8 phiên tăng liên tiếpRu 'vách đêm' trong giấc tự tràoNgành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tếThế giới truyện cổ tích hiện đại trong ‘Cao nguyên trước mùa tuyết’
下一篇:Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- ·Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
- ·Đất nước ngàn hoa: Không chấp nhận tác phẩm dự thi được sáng tác bằng AI
- ·Doanh nghiệp chế xuất nào không được hoàn thuế?
- ·Ngày Quốc tế Yoga lần thứ 7 tại Việt Nam được tổ chức theo hình thức trực tuyến
- ·Nhận định, soi kèo Angers vs Brest, 21h00 ngày 5/1: Chủ nhà phá dớp
- ·Sau Tết nhiều khách hàng đến LOTTE Mart làm đẹp
- ·4 món tưởng healthy nhưng càng ăn nhiều càng béo
- ·Thời tiết ngày 22/6: Mưa to, dông vùng núi và trung du Bắc Bộ
- ·Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- ·Nhiều hoạt động hấp dẫn trong Tuần lễ Pháp 2017 tại Big C
- ·Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước: Chờ cú hích mới
- ·120 diễn viên ‘cháy’ hết mình với vở nhạc kịch về đời nghệ sĩ
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Nới room của PAN lên 100%
- ·Công bố mức thu nhập trung bình của người lao động nước ngoài tại Hàn Quốc
- ·Infographic: Những điều cần biết khi tiêm chủng vắc xin phòng COVID
- ·Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- ·Ra mắt tự truyện ở tuổi 54, danh thủ Hồng Sơn liệu có gây tranh cãi?
- ·Đi và trải nghiệm cùng cuốn sách 'Dọc ngang hải hồ'
- ·Quảng Ninh: Tốc độ tăng trưởng GRDP 6 tháng đầu năm tăng 8,02%
- ·Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- ·Vietjet tung 2.000.000 vé siêu rẻ từ nay đến 28/2/2018
- ·Không được sửa, hủy lệnh tại phiên khớp lệnh định kỳ đóng cửa
- ·Nỗi trăn trở phát triển văn hóa đọc của chàng trai mê sách
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Thêm nhiều tín hiệu lạc quan về nền kinh tế lớn nhất thế giới
- ·Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
- ·'Giới trẻ Việt Nam bây giờ chơi chữ quá hay'
- ·Vietjet tung 500.000 vé bay quốc tế giá từ 0 đồng
- ·Đồng Euro tăng vọt sau vòng 1 cuộc bầu cử Quốc hội Pháp
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Meghan tái hợp chuyên gia trang điểm 'ruột' sau hai năm
- ·Mỹ, Nhật Bản và Pháp đang phải đối mặt với các vấn đề về nợ công lớn
- ·Bà Xuân Hòa
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Lồng ghép phòng, chống thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế