【kết quả trận đấu mexico】Hà Nội: Chủ động đón đầu hội nhập AEC

Hà Nội: Chủ động đón đầu hội nhập AEC
Ảnh minh họa

Việc hình thành AEC vào cuối năm 2015 được dự báo sẽ hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng GDP của Việt Nam thêm 14,àNộiChủđộngđónđầuhộinhậkết quả trận đấu mexico5% và tăng trưởng việc làm thêm 10,5%...

Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội khi tham gia AEC cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với các nước ASEAN, nhất là với những nước đi sau, có trình độ phát triển kinh tế thấp hơn như Việt Nam. Với vai trò là Thủ đô và trung tâm kinh tế lớn thứ hai cả nước, các chuyên gia đánh giá, mức độ hội nhập của Hà Nội vào AEC có ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế.

Từ thực tế hội nhập của Hà Nội thời gian qua, một số chuyên gia cho rằng, Hà Nội vẫn sẽ là nơi thu hút lượng vốn FDI lớn của cả nước. Không những thế, theo TS. Nguyễn Thành Công, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, Luật Thủ đô đã tạo cho Hà Nội khá nhiều cơ chế đặc thù. Vấn đề là thành phố phải biết cụ thể hóa và phát huy các cơ chế này để tạo sức bật; phát huy tốt vai trò kết nối vùng trong thúc đẩy tăng trưởng chung của khu vực và cả nước.

Dưới góc độ một chuyên gia từng theo dõi tiến trình tăng trưởng kinh tế của Hà Nội trong nhiều năm, chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong cho biết: 12 lĩnh vực được AEC ưu tiên đẩy nhanh liên kết gồm: Hàng nông sản; ôtô; điện tử; nghề cá; các sản phẩm từ cao su; dệt may; các sản phẩm từ gỗ; vận tải hàng không; thương mại điện tử ASEAN; chăm sóc sức khỏe; du lịch và logistics. Có thể nói, đây đều là các lĩnh vực Hà Nội ít nhiều đều có thế mạnh, sở trường và ASEAN lại là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của doanh nghiệp Hà Nội. Ông Phong cũng khuyến cáo: Cần thay đổi tư duy “hội nhập kinh tế quốc tế” bằng tư duy “hội nhập quốc tế” để có thể hội nhập hiệu quả hơn.

Quan điểm này cũng được chuyên gia kinh tế Hoa Hữu Lân chia sẻ khi ông Lân nhìn nhận việc thay đổi này cần được coi là bước đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong triển khai lộ trình hội nhập vào AEC.

Bên cạnh đó, nhiều ý kiến tại hội thảo cũng đề nghị Hà Nội chủ động rà soát lại cơ chế, chính sách, tập trung tốt cho cải cách hành chính, xây dựng môi trường tốt cho doanh nghiệp. Đặc biệt, khâu tuyên truyền các nội dung của hội nhập nói chung và AEC nói riêng tới nguời dân, doanh nghiệp cần được quan tâm hơn nữa.

Với vai trò là Thủ đô và trung tâm kinh tế lớn thứ hai cả nước, mức độ hội nhập của Hà Nội vào AEC có ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế.
Cúp C1
上一篇:VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
下一篇:Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh