88Point88Point

【bang ty so】Phát huy sức mạnh quyền lực mềm, nâng tầm hội nhập

Thăng hạng trong Bảng xếp hạng quyền lực mềm toàn cầu

Với việc đạt tăng trưởng kinh tế năm 2020 đạt 2,áthuysứcmạnhquyềnlựcmềmnângtầmhộinhậbang ty so91%, Việt Nam là một trong số ít nền kinh tế có mức tăng trưởng dương trên thế giới và khu vực, trong khi vừa phòng chống tốt đại dịch Covid-19 vừa giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. 

Những thành tựu của Việt Nam trong phòng chống dịch Covid-19 và phát triển kinh tế đã được thế giới công nhận. Tại Hội nghị thượng đỉnh 2021 về Quyền lực mềm toàn cầu ngày 25/2/2021, Công ty Brand Finance- công ty tư vấn chiến lược và định giá thương hiệu độc lập hàng đầu thế giới, đã công bố Báo cáo chỉ số quyền lực mềm toàn cầu 2021. Theo đó, Việt Nam là quốc gia duy nhất trong khối ASEAN được nâng hạng trong bảng xếp hạng quyền lực mềm toàn cầu.

Cụ thể, vị trí của Việt Nam cũng được cải thiện, tăng 2,5 điểm, nâng thêm 3 bậc, từ 50/60 lên 47/105 quốc gia được xếp hạng. Việt Nam được đánh giá là điểm sáng nhờ sự tăng hạng vượt bậc về thương hiệu quốc gia và những kết quả về kinh tế, xã hội đã đạt được trong năm qua.

Theo báo cáo Nation Brands 2020 của Brand Finance, Việt Nam có giá trị thương hiệu quốc gia tăng nhanh nhất thế giới khi tăng tới 29% so với năm trước, lên 319 tỷ USD. Thứ hạng của Việt Nam cũng cải thiện từ vị trí 42 lên 33 trong danh sách 100 thương hiệu quốc gia có giá trị nhất của Brand Finance.

Được biết, Chỉ số quyền lực mềm của các quốc gia được tổng hợp từ các tiêu chí: Tính phổ biến của thương hiệu quốc gia đó; Ảnh hưởng tổng thể của quốc gia: mức độ mà một quốc gia được coi là có ảnh hưởng tại quốc gia của người trả lời cũng như trên thế giới; Danh tiếng tổng thể của quốc gia: quốc gia này có được coi là có danh tiếng mạnh mẽ và tích cực trên toàn cầu không? Khả năng ứng phó của quốc gia trước dịch bệnh Covid-19; Hiệu suất trên 7 trụ cột của Quyền lực mềm (Kinh doanh & Thương mại, Quản trị, Quan hệ Quốc tế, Văn hóa & Di sản, Truyền thông & Báo chí, Giáo dục & Khoa học, Con người & Giá trị).

Phát triển các thương hiệu mạnh, xây dựng “sức mạnh mềm’

Theo đánh giá của Brand Finance, Việt Nam đã phát huy tương đối tốt mọi khía cạnh của quyền lực mềm, đặc biệt là sự hội nhập của Thương hiệu quốc gia Việt Nam và các thương hiệu sản phẩm hàng đầu. Uy tín quốc gia của Việt Nam trong năm 2020 đã tăng lên phần lớn nhờ chủ trương và phản ứng nhanh nhạy của Chính phủ, đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao trong công tác hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và quảng bá thương hiệu trong và ngoài nước cũng như sự năng động, nỗ lực của doanh nghiệp Việt Nam.

Viettel- Tập đoàn Viễn thông và Công nghệ thông tin lớn nhất Việt Nam- Top 15 nhà mạng trên thế giới về thuê bao di động và Top 40 thế giới về doanh thu

 
赞(755)
未经允许不得转载:>88Point » 【bang ty so】Phát huy sức mạnh quyền lực mềm, nâng tầm hội nhập