PV: Trong bối cảnh hiện nay,ínhsáchhỗtrợthuếphígiúpổnđịnhkinhtếvĩmôthúcđẩytăngtrưởngkinhtếkết quả trực tiếp bóng đá đức việc triển khai gia hạn, giảm một số loại thuế, phí sẽ có tác động ra sao đối với sự phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế Việt Nam, thưa các chuyên gia? PGS.TS Đinh Trọng Thịnh:Từ đầu năm đến nay, các doanh nghiệp có bước phục hồi rất rõ nét, từ đó tạo ra tăng trưởng quý I tương đối cao và tôi tin rằng tăng trưởng quý II cũng sẽ cao, đạt khoảng trên 6%. Rõ ràng, hiện nay số lượng doanh nghiệp đăng ký mới và quay trở lại hoạt động tăng lên nhanh chóng. Điều này cho thấy, các doanh nghiệp cũng như nhà đầu tư đã tin tưởng thị trường, từ đó tạo ra cơ hội cho quá trình phục hồi và phát triển. Tuy nhiên, tổng cầu vẫn còn suy yếu, lượng bán hàng suy giảm khiến lượng hàng tồn kho của các doanh nghiệp sản xuất tăng lên. PGS.TS Đinh Trọng Thịnh – chuyên gia kinh tế Như vậy, trong thời gian này, việc triển khai gia hạn, giảm một số loại thuế, phí gồm: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất lắp ráp trong nước và tiền thuê đất trong năm 2024, sẽ giúp các doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí sử dụng vốn lớn, tiết kiệm thời gian, yên tâm trong quá trình hồi phục và tăng trưởng, đạt được các chi phí vốn để đáp ứng yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, mà không phải đi huy động vốn. Bởi vì doanh nghiệp sẽ tính được luôn thời gian gia hạn bao lâu, chưa phải nộp bao nhiêu… từ đó họ chuyển thành nguồn lực để quay vòng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vậy nên, giảm được chi phí vốn đầu vào để tiết kiệm chi phí sản xuất cũng như hạ giá thành hoặc tổ chức các chương trình khuyến mãi tốt để tiêu thụ sản phẩm của mình, giúp đẩy nhanh quá trình luân chuyển vốn của doanh nghiệp. Vì nếu doanh nghiệp sản xuất ra mà không tiêu thụ được thì doanh nghiệp cũng như “ngồi trên đống lửa”. Tôi cho rằng, đây là biện pháp tác động không chỉ đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp mà còn tác động cả quá trình thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá, đẩy nhanh vòng quay vốn cho doanh nghiệp. TS Cấn Văn Lực:Về cơ bản chính sách tài khoá cũng được mở rộng và có trọng tâm, trọng điểm trong khoảng 4 năm vừa qua, cụ thể từ năm 2020 đến nay. Kể cả sau dịch bệnh, tức là năm 2023 và 6 tháng đầu năm 2024, Chính phủ vẫn đang tiếp tục cho phép thực hiện một số chính sách tài khoá như giãn, hoãn tiền nộp thuế, tiền sử dụng đất,… giảm một số loại thuế và phí như thuế giá trị gia tăng, lệ phí trước bạ ô tô sản xuất lắp ráp trong nước, hay thuế bảo vệ môi trường… TS Cấn Văn Lực - Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV kiêm Giám đốc Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV; Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính – Tiền tệ Quốc gia |