【nhà cái ngoại hạng anh】Đề xuất Chính phủ bảo lãnh khoản vay 11 nghìn tỷ đồng cho ngành hàng không
Nhiều đề xuất hỗ trợ ngành hàng không vượt dịch | |
Ngành hàng không toàn cầu khốn đốn vì đại dịch Covid-19 | |
Thị trường hàng không: "Miếng bánh" không dễ chia |
Hàng loạt chính sách hỗ trợ doanh nghiệp ngành hàng không vừa được Bộ KH&ĐT đề xuất. Ảnh: Internet. |
Tránh việc phá sản DN hàng không
Theo đó, Bộ KH&ĐT đề xuất nghiên cứu, xây dựng chính sách đặc thù để kịp thời xử lý, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp hàng không bị ảnh hưởng nghiêm trọng do đại dịch Covid-19.
Các chính sách cụ thể bao gồm: Chính phủ bảo lãnh các khoản vay cho các doanh nghiệp hàng không; nghiên cứu cơ chế cho Tổng công ty Kinh doanh và Đầu tư vốn Nhà nước (SCIC) được phép đầu tư vào các doanh nghiệp hàng không.
Theo Bộ KH&ĐT, trong trường hợp SCIC đầu tư vào các doanh nghiệp hàng không thì cho phép thực hiện quy chế đặc thù để đảm bảo tách bạch kết quả hoạt động đầu tư này với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp.
Nhiều quốc gia cũng đã ban hành các gói hỗ trợ dành riêng cho ngành hàng không như Mỹ ban hành gói hỗ trợ 58 tỷ USD, Đức dành 9 tỷ EURO để mua cổ phần của Lufthansa để tránh việc hãng này phá sản hoặc bị thâu tóm, bảo vệ hàng ngàn lao động khỏi thất nghiệp…
“Việc thực hiện nghiên cứu, xây dựng các chính sách trên để kịp thời hỗ trợ các hãng hàng không lớn của Việt Nam là cần thiết do dịch Covid-19 tác động mạnh làm giảm sâu doanh thu, thiếu hụt dòng tiền và có thể gây mất khả năng thanh toán, phá sản doanh nghiệp”, Bộ KH&ĐT nhận định.
Nếu không có biện pháp đặc thù thì hệ lụy xảy ra có thể là rất lớn, ảnh hưởng đến toàn bộ cấu trúc, cạnh tranh của ngành hàng không, hàng ngàn người lao động mất việc làm và sẽ tốn nguồn lực và chi phí lớn để phục hồi lại trạng thái trước dịch bệnh.
Theo Bộ BK&ĐT, việc hỗ trợ dòng tiền và thanh khoản cho các doanh nghiệp hàng không sẽ tránh việc các doanh nghiệp này phải tuyên bố phá sản, gây ra tác động bất ổn cho kinh tế - xã hội.
Ước tính nguồn lực dự kiến vào khoảng 11 nghìn tỷ đồng đối với các khoản vay bảo lãnh của Chính phủ cho các doanh nghiệp hãng hàng không.
Tiếp tục giảm giá cất, hạ cánh, dịch vụ điều hành bay
Bên cạnh kiến nghị bảo lãnh khoản vay cho DN ngành hàng không, Bộ KH&ĐT đề nghị kéo dài thực hiện quy định giảm giá cất cánh, hạ cánh, giá dịch vụ điều hành bay, giá tối thiểu với dịch vụ chuyên ngành hàng không cho các DN thuộc lĩnh vực hàng không hoạt động tại Việt Nam.
Hiện nay Việt Nam đang thực hiện quy định “Giảm 50% giá cất cánh, hạ cánh tàu bay và giá dịch vụ điều hành bay đi, đến đối với các chuyến bay nội địa; áp dụng mức giá tối thiểu 0 đồng đối với các dịch vụ chuyên ngành hàng không thuộc danh mục Nhà nước quy định khung giá” tại Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 và Thông tư 19/2020/TT-BGTVT ngày 1/9/2020.
Thời gian thực hiện kéo dài đến hết tháng 12/2020 hoặc có thể xem xét kéo dài sang năm 2021.
Chính sách này theo Bộ KHĐT sẽ giúp giảm chi phí và áp lực về dòng tiền đối với các DN hoạt động trong lĩnh vực hàng không, tuy nhiên có thể tác động đến nguồn thu của các DN cung cấp dịch vụ hàng không.
Bên cạnh đó, tại gói kích thích kinh tế lần 2, Bộ KH&ĐT đề nghị giảm thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay với mức giảm sâu hơn so với lần 1.
Cụ thể, Bộ KH&ĐT đề xuất giảm 70% mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 979/2020/UBTVQH14 ngày 27/7/2020 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Thời gian thực hiện giảm thuế từ ngày 1/1/2021 đến hết ngày 31/12/2021.
Trước đó, năm 2020 đã thực hiện giảm 30% thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay đến hết 31/12/2020 theo Nghị quyết 979.
Chính sách này sẽ góp phần giảm chi phí đầu vào, giảm áp lực về dòng tiền cho các doanh nghiệp hàng không đang gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh.
Tuy nhiên, theo Bộ KH&ĐT, việc giảm thuế có thể khiến thu ngân sách nhà nước sụt giảm khoảng 2,46 nghìn tỷ đồng (bao gồm giảm số thu thuế bảo vệ môi trường và thuế giá trị gia tăng).
Đồng thời, thuế bảo vệ môi trường có tác dụng hạn chế sản phẩm không có lợi cho môi trường, giúp tính đủ các chi phí ngoại ứng tác động đến môi trường do việc sử dụng nhiên liệu bay. Do vậy, việc giảm thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay có thể tác động tiêu cực đến môi trường, ảnh hưởng đến phát triển bền vững.
下一篇:‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
相关文章:
- Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- Hiệu quả của vắc xin Covid
- Chuyện ở phòng xét nghiệm Covid
- Tiêu thụ ô tô đã nhích tăng
- Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- TP.HCM phát hiện ca nghi nhiễm Covid
- Phần lớn trẻ em có triệu chứng Covid
- Kiều bào hiến kế phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
- Văn hóa Việt lên ngôi trong Lễ hội Ánh sáng phương Đông
- Người phát ngôn Bộ Công an nói về việc Khởi tố vụ án tại Công ty SJC
相关推荐:
- Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message
- Nữ giáo viên từ TP.HCM về Đắk Lắk dương tính với Covid
- Giảm ho, sổ mũi cho trẻ với siro từ dược liệu sạch
- Tăng cường phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại dịp cuối năm
- Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- Bộ Công Thương khẳng định không dán tem bia
- Hà Nội ghi nhận 27 ca dương tính Covid
- Bộ, ngành chịu trách nhiệm trước Thủ tướng nếu không giải ngân hết vốn điều chuyển
- Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
- Vụ công ty GFDI tại Đà Nẵng: Khởi tố 5 bị can về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
- Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
- Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- Nhận định, soi kèo Al
- Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
- Vụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏa
- ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc