当前位置:首页 > La liga > 【ty le ty so 2in1】Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 sẽ được thực hiện từ nguồn kinh phí nào?

【ty le ty so 2in1】Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 sẽ được thực hiện từ nguồn kinh phí nào?

2025-01-10 15:29:43 [Nhận Định Bóng Đá] 来源:88Point
Những trường hợp nào được miễn phí,ươngtrìnhpháttriểntàisảntrítuệđếnnămsẽđượcthựchiệntừnguồnkinhphínàty le ty so 2in1 lệ phí xuất nhập cảnh từ 22/5?
Sẽ bán đấu giá nhà, đất của chủ đầu tư để thu hồi kinh phí bảo trì
Đề xuất thực hiện chính sách tinh giản biên chế kéo dài đến hết năm 2030
Ảnh: Internet.
Bộ Tài chính lấy ý kiến dự thảo Thông tư quy định về quản lý tài chính thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030. Ảnh: Internet.

Dự thảo Thông tư được xây dựng để quy định về quản lý tài chính thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 quy định tại Quyết định số 2205/QĐ-TTg ngày 24/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.

Theo đó, kinh phí thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 được bảo đảm từ các nguồn ngân sách nhà nước. Cụ thể: nguồn chi sự nghiệp khoa học và công nghệ thuộc ngân sách trung ương để hỗ trợ các dự án, đề tài, các hoạt động chung và các nhiệm vụ thường xuyên thuộc Chương trình do trung ương trực tiếp quản lý; nguồn chi sự nghiệp khoa học và công nghệ thuộc ngân sách địa phương để thực hiện các nhiệm vụ của Chương trình do địa phương quản lý; chi các hoạt động chung và nhiệm vụ thường xuyên thực hiện Chương trình do địa phương quản lý; đối ứng thực hiện các nhiệm vụ cấp quốc gia triển khai tại địa phương (trong trường hợp cần thiết huy động thêm nguồn lực của địa phương).

Ngoài ra còn có các nguồn kinh phí khác, gồm: kinh phí của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia thực hiện các nhiệm vụ thuộc Chương trình; kinh phí huy động từ các nguồn hợp pháp khác.

Về nguyên tắc hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước và huy động các nguồn tài chính khác, Bộ Tài chính quy định các nhiệm vụ thuộc Chương trình phải có phương án huy động các nguồn tài chính, trong đó nêu đầy đủ nhu cầu về kinh phí, chi tiết theo từng nguồn nêu tại Điều 2 của dự thảo Thông tư này và thuyết minh rõ khả năng huy động các nguồn tài chính để thực hiện.

Việc cân đối nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ để thực hiện các nhiệm vụ quy định tại khoản 1, điểm d và điểm đ khoản 3, khoản 4 và khoản 5 Mục 2 Điều 1 Quyết định số 2205/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ căn cứ theo cơ cấu tỷ lệ với các nguồn kinh phí huy động khác ngoài ngân sách theo nhiệm vụ được phê duyệt theo nguyên tắc như sau: đối với đơn vị sự nghiệp công lập do ngân sách nhà nước bảo đảm chi thường xuyên: ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí thực hiện nhiệm vụ; đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên: ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí trên cơ sở khả năng thu của đơn vị (tỷ lệ ngân sách nhà nước hỗ trợ tối đa không quá 70% tổng dự toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ); đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên; các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập, doanh nghiệp và các tổ chức khác: Đơn vị tự đảm bảo kinh phí để thực hiện nhiệm vụ, ngân sách nhà nước không hỗ trợ kinh phí.

Ngoài ra, các tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ có trách nhiệm chủ động huy động các nguồn lực ngoài ngân sách, sử dụng và giải ngân nguồn kinh phí huy động theo đúng phương án huy động các nguồn tài chính, đảm bảo về cơ cấu theo tỷ lệ với nguồn ngân sách nhà nước đã được phê duyệt.

Dự thảo nêu rõ, nội dung và mức chi từ nguồn kinh phí khác được thực hiện theo các quy định hiện hành đối với từng loại nguồn vốn, khuyến khích các đơn vị thực hiện theo quy định tại dự thảo Thông tư này.

(责任编辑:World Cup)

推荐文章
热点阅读