您的当前位置:首页 > Thể thao > 【trận chelsea hôm nay】Xâm mặn ngày càng gia tăng 正文
时间:2025-01-24 22:23:14 来源:网络整理 编辑:Thể thao
(CMO) Trước tác động xấu của biến đổi khí hậu trong khi hệ thống thuỷ lợi chưa hoàn thiện khiến các trận chelsea hôm nay
Sản xuất nông nghiệp của người dân luôn gặp khó khăn ở hầu hết các mùa trong năm là thực tế đã diễn ra và ngày một rõ nét hơn những năm gần đây. Vào mùa khô thì tình trạng nắng hạn kéo dài, không có nguồn nước ngọt bổ sung, mực nước nội đồng hạ thấp gây ra hiện tượng xâm nhập mặn vào sâu trong nội đồng và sự nhiễm mặn của nước ngầm, tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp và tài nguyên nước ngọt, làm tăng nguy cơ cháy rừng.
Mặn xâm nhập "tứ phía"
Sự khan hiếm nước ngọt rõ nét nhất thời gian qua khi bước vào mùa khô là ở một số khu vực xa hoặc không có nguồn tiếp nước ngọt như cuối kênh Quản lộ Phụng Hiệp, ven biển Bạc Liêu - Cà Mau, Nam Cà Mau, U Minh... làm cho nhiều diện tích rau màu, cây công nghiệp và lúa đông xuân ảnh hưởng nghiêm trọng. Nước sinh hoạt cho người dân cũng như cho nuôi thuỷ sản luôn bị thiếu hụt.
Do hệ thống công trình thuỷ lợi vùng bán đảo Cà Mau và vùng Quản lộ Phụng Hiệp chưa hoàn thiện nên diễn biến xâm nhập mặn đối với tỉnh Cà Mau bị ảnh hưởng từ nhiều hướng. Cụ thể, từ biển Đông, mặn xâm nhập từ các tiểu vùng Nam Cà Mau (phía Nam Quốc lộ 1) lên các tiểu vùng Bắc Cà Mau; Hướng từ Bạc Liêu dọc theo tuyến Quản lộ Phụng Hiệp vào các tiểu vùng Bắc Cà Mau; Hướng từ Kiên Giang theo tuyến kênh xáng Chắc Băng và hướng biển Tây vào các tiểu vùng Bắc Cà Mau, Nam Cà Mau.
Vùng Bắc Cà Mau có diện tích tự nhiên hơn 154 ngàn héc-ta, bao gồm một phần diện tích huyện Thới Bình, toàn bộ huyện U Minh và phần lớn diện tích huyện Trần Văn Thời. Phần lớn diện tích vùng canh tác theo hệ sinh thái ngọt. Tuy nhiên, hiện trạng một số kênh trục chính đã bị nhiễm mặn, đất bị nhiễm phèn thường xuyên. Hệ thống đê bao và công trình điều tiết nước trong vùng vẫn đang trong quá trình đầu tư xây dựng chưa được khép kín nên hiện trạng xâm mặn vẫn đang tiếp diễn.
Đối với vùng Quản lộ Phụng Hiệp có diện tích khoảng 54 ngàn héc-ta, bao gồm phần lớn huyện Thới Bình và TP Cà Mau. Một phần tiểu vùng là TP Cà Mau, trung tâm hành chính của tỉnh nên vùng được quan tâm đầu tư. Trước đây vùng thuộc dự án Quản lộ Phụng Hiệp và hiện nay thuộc dự án phân ranh mặn - ngọt. Hiện tại trong vùng sản xuất chủ yếu là tôm - lúa và tôm quảng canh, trừ phần kẹp giữa sông Giồng Kè và kênh Quản lộ Phụng Hiệp canh tác lúa.
Làm lộ nông thôn là một trong những giải pháp hạn chế xâm mặn do triều cường. |
Do tính phức tạp của hệ canh tác nên việc điều tiết nguồn nước trong vùng rất khó khăn. Hệ thống hạ tầng thuỷ lợi vùng này nhìn chung từ cống, kênh và đê bao được Trung ương và tỉnh đầu tư khá nhiều, kể cả Âu thuyền Tắc Thủ, các cống ven Quốc lộ 1 như cống Cà Mau, cống Láng Trâm, cống Tân Thành, cống Tắc Vân, cống Bạch Ngưu, cống Đường Xuồng.... Nhưng hiện nay các cống này lại bỏ ngỏ, không vận hành, nước mặn vào ra thường xuyên, kể cả trong mùa mưa nên không đảm bảo ngăn mặn giữ ngọt cho vùng.
Các cống thuộc dự án Quản lộ Phụng Hiệp nằm trên địa phận của Cà Mau đã xây dựng xong và đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, chỉ với nhiệm vụ khá đơn thuần là ngăn mặn để kéo dài thời gian ngọt giúp thu hoạch kịp thời một vụ lúa trên đất nuôi tôm hàng năm. Đồng thời, phối hợp với tỉnh Bạc Liêu tiến hành điều tiết nước, hạ thấp độ mặn trong mùa khô phục vụ sản xuất liên vùng.
Hệ thống thuỷ lợi chưa được khép kín, đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu nên các vùng vẫn bị xâm nhập mặn. Từ đó, một số khu vực sản xuất lúa hiệu quả thấp, người dân tự ý đưa nước mặn vào để nuôi tôm, làm cho tình hình xâm nhập mặn vào sâu trong nội đồng ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. “Hiện nay, diện tích đất sản xuất mặn, lợ, ngọt đang xen lẫn nhau, đặt ra nhiệm vụ điều tiết, quản lý, vận hành hệ thống công trình thuỷ lợi đáp ứng tất cả các yêu cầu nêu trên là rất khó khăn”, Phó giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau Tô Quốc Nam nhận định.
Thay đổi để thích ứng
Bên cạnh thách thức do biến đổi khí hậu, việc khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, gia tăng dân số, phát triển thuỷ điện trên dòng chính sông Mê kông hay việc chặt phá rừng đầu nguồn cũng là những thách thức to lớn đối với các tỉnh vùng ĐBSCL, đặc biệt là Cà Mau.
Sạt lở ven biển đã và đang làm cho tình trạng xâm mặn ngày càng nghiêm trọng. |
Trước những thách thức ấy, ông Nam cho biết, tỉnh đang kết hợp với các bộ, ngành, viện, trường đại học, các nhà nhiên cứu khoa học cũng như các tỉnh trong vùng tiến hành nghiên cứu nguyên nhân, diễn biến nhằm đề xuất các giải pháp tổng thể tiến tới phát triển bền vững không chỉ cho tỉnh mà toàn vùng ĐBSCL.
Cà Mau là tỉnh duy nhất trong 13 tỉnh của ĐBSCL không có nước ngọt bổ sung từ thượng nguồn sông Mê kông nên nước ngọt phục vụ sinh hoạt và sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào nước ngầm và nước mưa. Do đó, việc chuyển đổi từ sử dụng nước ngầm sang sử dụng nước mặt thông qua việc dẫn nước ngọt từ sông Hậu về đang là nhu cầu rất cấp thiết hiện nay. Nếu làm được việc này, ông Nam cho rằng, không chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất cả vùng ngọt và mặn, phòng chống cháy rừng… mà còn là giải pháp quan trọng hạn chế tình trạng sụp lún, điều hoà khí hậu, phát triển sinh kế, chuyển đổi sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
Để hạn chế tình trạng xâm nhập mặn, hàng năm tỉnh dành khoản kinh phí khá lớn để duy tu, sửa chữa các công trình đê, đập, cống bọng cũng như sên vét hệ thống kênh mương, kết hợp củng cố bờ bao ngăn mặn, giữ ngọt, chống hạn cục bộ, phòng chống cháy rừng vào mùa khô. Ông Nam cho biết thêm, tỉnh đang tập trung các nguồn lực để tiếp tục đầu tư các công trình trọng điểm thuộc Tiểu vùng II, III Bắc Cà Mau, từng bước đáp ứng nhu cầu giữ ngọt cho vùng. Tuy nhiên, tỉnh đang rất cần bộ, ngành Trung ương tăng cường hỗ trợ nguồn vốn chống hạn, nghiên cứu xây dựng công trình phân ranh mặn - ngọt, giúp tỉnh giải quyết vấn đề này một cách căn cơ, góp phần cho sự phát triển bền vững của tỉnh.
Giải pháp của cơ quan quản lý là vậy, nhưng cái chính nhất vẫn là người dân. Để hạn chế tình trạng thiếu nước ngọt sản xuất, sinh hoạt…, mọi người phải sử dụng nước ngọt hợp lý, tiết kiệm nhất. Đồng thời, chủ động trữ nước mưa. Điều chỉnh lịch thời vụ, bố trí lại sản xuất và chuyển đổi cây trồng, vật nuôi phù hợp với dự báo tình hình thời tiết, biến đổi khí hậu, nước biển dâng và điều kiện sản xuất của từng vùng, tiểu vùng.
Bên cạnh đó ông Nam cũng cho rằng, cần thay đổi tư duy phát triển và tìm ra mô hình mới trong điều kiện mới. Trong đó, cần xác định nước lợ, nước mặn cũng chính là nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế, mà chủ lực là nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản./.
Nguyễn Phú
Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc2025-01-24 22:00
Hezbollah bắn 80 tên lửa tấn công Israel2025-01-24 21:51
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Chủ tịch Hạ viện Malaysia2025-01-24 21:49
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm Ukraine, khẳng định sự ủng hộ với Kiev2025-01-24 21:09
'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật2025-01-24 21:07
Điện Kremlin phản ứng trước đe dọa 'tấn công Moskva' của ông Trump2025-01-24 21:03
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân bắt đầu thăm Ả Rập Xê2025-01-24 20:23
Thị trưởng Seoul: Hàn Quốc cần vũ khí hạt nhân2025-01-24 20:20
Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt2025-01-24 20:08
Elon Musk muốn xây nhà chung bí mật cho đại gia đình các bạn gái và 11 con2025-01-24 19:44
Nhận định, soi kèo Marbella vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 5/1: Đá chơi thắng thật2025-01-24 22:00
Thị trấn Vovchansk 'gần như bị xóa sổ' bởi xung đột Nga2025-01-24 21:56
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc2025-01-24 21:07
Thủ tướng đề nghị Nga giúp đỡ trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân2025-01-24 20:43
Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads2025-01-24 20:42
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc2025-01-24 20:35
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm Ukraine, khẳng định sự ủng hộ với Kiev2025-01-24 20:29
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Chủ tịch Hạ viện Malaysia2025-01-24 20:17
Trao 16.500 suất quà cho công nhân tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An2025-01-24 20:07
Hàn Quốc: Triều Tiên hoàn tất công tác chuẩn bị thử hạt nhân2025-01-24 20:03