【số bóng đá】Giám sát tối cao, trả lời câu hỏi ai đang sống trong nhà ở xã hội
Phiên họp sáng 27/5 của Quốc hội. |
Sáng 27/5,ámsáttốicaotrảlờicâuhỏiaiđangsốngtrongnhàởxãhộsố bóng đá tiếp tục Kỳ họp thứ năm, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024.
Một trong bốn chuyên đề được Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự kiến là "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023 và thời kỳ trước, sau có liên quan" - chuyên đề 4.
Tán thành chọn chuyên đề này, song đại biểu Lê Thanh Hoàn (Thanh Hoá) cho rằng, cần tập trung hơn về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.
Bởi, chính sách nhà ở xã hội là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Trước năm 1992, Nhà nước đã thực hiện chính sách phân phối nhà ở cho cán bộ, công nhân, viên chức thuộc các cơ quan, đơn vị nhà nước. Đến năm 1991, với sự ra đời của Pháp lệnh Nhà ở, chính sách bao cấp về nhà ở đã được xóa bỏ.
Tuy nhiên, khái niệm nhà ở xã hội mới xuất hiện chính thức lần đầu trong Luật Nhà ở năm 2005 với ý nghĩa nhà ở xã hội là một trong những nội dung quan trọng của chính sách phát triển kinh tế - xã hội, góp phần ổn định chính trị, bảo đảm an sinh xã hội. Luật Nhà ở năm 2014 tiếp tục kế thừa chính sách về nhà ở xã hội. Theo đó, Nhà nước sẽ ban hành cơ chế chính sách miễn, giảm thuế, miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất tín dụng dài hạn với lãi suất ưu đãi, cơ chế tài chính khác và để hỗ trợ thực hiện chính sách nhà ở xã hội.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, cũng còn nhiều khó khăn, chỗ ở cho người dân, đặc biệt là cho đối tượng thụ hưởng chính sách nhà ở xã hội thực tế còn khoảng cách rất xa so với mục tiêu và nhu cầu đề ra. Thực tế còn xảy ra tình trạng nhà ở xã hội có địa điểm không có người tham gia, trong khi đó có nơi số lượng người tham gia lại quá đông. Cách xác định đối tượng người mua nhà ở xã hội cũng còn gây nhiều dư luận khác nhau.
Để phát triển nhà ở xã hội thực sự đạt yêu cầu, đại biểu Hoàn nhấn mạnh, cần phải định hình rõ hệ thống chính sách hỗ trợ để đúng đối tượng thụ hưởng, hạn chế tối đa việc trục lợi từ hỗ trợ chính sách nhà ở xã hội. Do đó, phạm vi giám sát cần phải toàn diện, cần có sự đánh giá xuyên suốt quá trình phát triển nhà ở.
Vì vậy, đại biểu đề nghị thời gian giám sát bắt đầu từ năm 2006, thời điểm có hiệu lực của Luật Nhà ở, cho đến hết năm 2023.
Nội dung giám sát, theo đại biểu, cần tập trung rõ và trả lời được các vấn đề cụ thể: Ai đang sinh sống trong nhà ở xã hội, tổ chức nào cung cấp nhà ở xã hội, nhà ở xã hội được trợ cấp và hỗ trợ như thế nào, thực trạng quản lý, sử dụng nhà ở xã hội trong thời gian qua ra sao, mục tiêu, ý nghĩa chính sách của nhà ở xã hội thông qua kết quả đạt được như thế nào.
Cùng với đó, cần làm rõ một số nội dung về nhà ở xã hội, đó là môi trường, cơ sở vật chất của các khu nhà ở xã hội, gồm các đặc điểm và điều kiện bên ngoài của khu nhà, cây xanh, mức độ ô nhiễm, tiêu chuẩn bảo trì; tiếp đến là môi trường xã hội, như bảo đảm an toàn trật tự xã hội, trình độ, ý thức và lối sống của những người tại khu vực có nhà ở xã hội.
Thứ ba là địa điểm và cơ sở vật chất công cộng như chợ, nhà hàng, khu vực thể thao, sân chơi, địa điểm văn hóa; cuối cùng là địa điểm và kết nối giao thông với ý nghĩa khả năng liên kết tiếp cận khu nhà ở xã hội, từ nhà ở xã hội đến nơi làm việc của người dân cũng như đến các địa điểm khác trong cùng địa phương.
Cũng chọn chuyên đề này, đại biểu Nguyễn Văn Mạnh (Vĩnh Phúc) cho rằng, đây là vấn đề hết sức quan trọng, được xã hội đặc biệt quan tâm. Nhất là thị trường bất động sản đang gặp nhiều khó khăn và đóng băng trong mấy năm vừa qua cần phải có giải pháp để tháo gỡ.
Bên cạnh đó, việc phát triển nhà ở xã hội hiện nay đang vướng mắc nhiều cơ chế, chính sách cần phải được tháo gỡ, nhất là những vướng mắc về thể chế. Vì vậy, việc Quốc hội giám sát để tháo gỡ những nội dung trên cho lĩnh vực bất động sản và nhà ở xã hội là rất cần thiết.
Tỏ rõ chính kiến chọn chuyên đề 4, theo đại biểu Nguyễn Quang Huân (Bình Dương), kinh tế trong năm 2022 đã có một tốc độ phát triển rất ngoạn mục. Nhưng đầu năm nay đang chững lại, có lý do từ thị trường bất động sản - mạch máu chính của nền kinh tế đang bị nghẽn lại.
“Tôi nghĩ chúng ta cũng cần phải tìm các biện pháp để khai thông, nếu không làm gấp, làm nhanh biết đâu có thể có hệ lụy, giống như khủng hoảng kinh tế tài chính năm 1997 bắt đầu từ bất động sản của Thái Lan”, ông Huân phát biểu.
Mặc dù khá nhiều ý kiến chọn chuyên đề thứ 4, song Quốc hội có chọn chuyên đề này để giám sát tối cao hay giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát phụ thuộc vào kết quả phiếu xin ý kiến đã được gửi đến từng vị đại biểu Quốc hội.
(责任编辑:La liga)
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·'Three breakthroughs', 'three enhancements', and 'three togethers' to promote ASEAN
- ·Việt Nam strongly condemns inhumane attacks on int’l shipping lanes: Spokeswoman
- ·Việt Nam helps Laos modernise audit sector
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- ·Vice State President begins working trip to United Nations, US
- ·PM meets Vice Chancellor of Waikato University and Chair of the Reserve Bank of New Zealand
- ·Capital city law to allow more decision
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
- ·Việt Nam helps Laos modernise audit sector
- ·Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- ·VUFO contributes to boosting Việt Nam
- ·PM meets with Australian Governor
- ·Commission uncovers violations in labour ministry, localities
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·Vice State President begins working trip to United Nations, US
- ·PM meets Vice Chancellor of Waikato University and Chair of the Reserve Bank of New Zealand
- ·Vice State President begins working trip to United Nations, US
- ·Cháy nhà ở trung tâm TP.HCM, 2 người tử vong
- ·Vietnamese, Lao public security ministries bolster cooperation