【ta88.】Đầu tư 256.000 tỷ đồng phát triển văn hóa: Lo địa phương không có ngân sách đối ứng
Địa phương phải bố trí gần 25% nguồn lực
TheĐầutưtỷđồngpháttriểnvănhóaLođịaphươngkhôngcóngânsáchđốiứta88.o tờ trình của Chính phủ, nguồn lực huy động để thực hiện Chương trình giai đoạn 2025-2030 dự kiến là 122.250 tỷ đồng. Trong đó, các nguồn lực thực hiện giai đoạn 2025-2030 (dự kiến là 122.250 tỷ đồng) sẽ huy động từ các nguồn: ngân sách trung ương bố trí tối thiểu 77.000 tỷ đồng, chiếm 63%; vốn ngân sách địa phương khoảng 30.250 tỷ đồng, chiếm 24,7%; vốn huy động hợp pháp khác khoảng 15.000 tỷ đồng, chiếm 12,3%.
Nguồn lực thực hiện giai đoạn 2031-2035 là 134.000 tỷ đồng.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng. |
Trình bày tờ trình chủ trương đầu tưChương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho biết, chương trình được thực hiện trên phạm vi cả nước và tại một số quốc gia có đông đảo người Việt Nam sinh sống, lao động, học tập.
Chính phủ định hướng đến năm 2030, 100% đơn vị hành chính cấp tỉnh có đủ Trung tâm Văn hóa Thể thao, Bảo tàng, Thư viện. Ngành công nghiệp văn hóa đóng góp vào 7% GDP của cả nước. Mỗi năm, ít nhất 5 sự kiện quốc tế lớn về văn hóa, nghệ thuật tại nước ngoài có sự tham gia chính thức của Việt Nam.
Đến năm 2035, ngành công nghiệp văn hóa phấn đấu đóng góp 8% vào GDP của cả nước. 100% văn nghệ sĩ tài năng, công chức, viên chức thuộc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật được tiếp cận, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn.
Khi Chương trình được thông qua, Chính phủ sẽ tập trung xây dựng khung chính sách và chuẩn bị đầu tư trong năm 2025. Giai đoạn 2026-2030, các cơ quan sẽ giải quyết các vấn đề hạn chế, thách thức đặt ra. Giai đoạn thứ 2031-2035, văn hóa sẽ trở thành sức mạnh nội sinh, động lực để phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Báo cáo thẩm tra do Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh trình bày nhất trí với sự cần thiết chủ trương đầu tư chương trình cũng như sự cần thiết của việc xây dựng Trung tâm văn hóa Việt Nam tại nước ngoài.
Tuy nhiên, có ý kiến đề nghị Chính phủ cần cân nhắc kỹ lưỡng về chủ trương đầu tư xây dựng một số trung tâm văn hóa Việt Nam tại nước ngoài, bảo đảm tính khả thi, hiệu quả, tránh lãng phí và phù hợp với nguồn lực hiện có.
Cơ quan thẩm tra cũng đề nghị Chính phủ xem xét tính phù hợp của một số mục tiêu cụ thể như: đến năm 2030, 100% đơn vị hoạt động văn hóa, nghệ thuật thực hiện chuyển đổi số, ứng dụng các thành tựu của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; có 100% học sinh, học viên, sinh viên được tiếp cận, tham gia giáo dục nghệ thuật, di sản văn hóa…
Băn khoăn về nguồn lực và việc đầu tư trung tâm văn hóa Việt Nam ở nước ngoài
Phát biểu thảo luận tại hội trường Quốc hội hôm nay, nhiều đại biểu Quốc hội tỏ ra băn khoăn về nguồn kinh phí để triển khai chương trình cũng như tính khả thi của việc đầu tư, xây dựng các trung tâm văn hóa Việt Nam ở nước ngoài.
Đại biểu Nguyễn Thị Sửu (Thừa Thiên Huế) cho rằng, nguồn lực tài chínhlà yếu tố quyết định thành công của chương trình. Tổng kinh phí của cả chương trình là không nhỏ (hơn 256.000 tỷ đồng), do đó cần rà soát, đánh giá khả năng huy động tài chính, khả năng bố trí tài chính và việc giải ngân vốn, nhất là trong năm 2025 dự kiến sẽ bố trí, thực hiện hoàn thành gói 400 tỷ đồng cho việc xây dựng cơ chế, xây dựng các văn bản hướng dẫn, xây dựng các kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng và kể cả công tác chuẩn bị đầu tư.
Riêng với việc đầu tư một số trung tâm văn hóa Việt Nam tại nước ngoài - ngoài phạm vi của Luật Đầu tư công thì cần xây dựng cơ chế đặc thù. Đại biểu đề nghị Chính phủ bổ sung quy định cơ chế triển khai thực hiện dự ántrung tâm nhằm bảo đảm tính khả thi, hiệu quả và tránh lãng phí.
Cũng liên quan đến ngân sách, đại biểu biểu Trình Lam Sinh (An Giang) tỏ ra lo lắng khi hiện nay vẫn còn nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước có nguồn thu chưa đủ cân đối, còn nhận hỗ trợ ngân sách trung ương từ 50% trở lên nên rất khó khăn cho việc đối ứng với tỷ lệ mà chương trình đã dự toán. Do đó, đại biểu cho rằng, Chính phủ nghiên cần cứu thêm về tỷ lệ vốn ngân sách địa phương để thực hiện chương trình.
Còn liên quan đến việc đầu tư xây dựng một số trung tâm văn hóa Việt Nam tại nước ngoài, theo đại biểu Trần Thị Thanh Hương (An Giang), đây là chủ trương đúng đắn để tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước, con người văn hóa, đồng thời đóng góp cho quá trình thu hút đầu tư thương mại, du lịch, lan tỏa hình ảnh của các quốc gia và tạo sức mạnh mềm của đất nước, cũng như của dân tộc. Tuy nhiên, đề nghị Chính phủ cần cân nhắc thêm trước mắt cần quan tâm lựa chọn những nước có mối quan hệ văn hóa lâu dài với Việt Nam, có đông đảo người Việt Nam sinh sống, lao động, học tập và có các đối tác dẫn đầu về đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. Đồng thời, cân đối nguồn lực để xác định danh mục và lộ trình triển khai thực hiện đảm bảo phù hợp, khả thi và hiệu quả.
Với các băn khoăn của đại biểu về vốn đầu tư, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng khẳng định, tỷ lệ ngân sách địa phương tham gia chương trình (24,7%) không phải cào bằng, mà là con số tính chung cho toàn quốc. Chính phủ sẽ tạo sự công bằng.
Việc đầu tư trung tâm văn hóa nước ngoài cũng không có chuyện làm dàn trải, sẽ ưu tiên các quốc gia Việt Nam có mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện. Chính phủ sẽ lựa chọn 3-5 trung tâm để ưu tiên đầu tư theo thứ tự, căn cứ vào nguồn lực, vào số lượng kiều bào sinh sống, vào khả năng phát triển…
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
- Cach chỉnh chế độ mic FaceTime iOS 15
- Nữ nhân viên bị trâu điên tấn công dữ dội
- Học viện Kỹ thuật Mật mã giành cả 2 giải Nhất vòng sơ khảo cuộc thi kỹ năng ATTT
- Thời tiết Hà Nội 15/9: Mát mẻ, khả năng có mưa
- Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- Hơn 50.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới
- Nhận 300.000 USD nhờ bẻ khoá iPhone 13 Pro
- Chuyển đổi số hệ thống quản lý sản xuất bằng phần mềm Make in Vietnam
- Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
- Facebook đổi tên, Mỹ cấm cửa nhà mạng lớn nhất Trung Quốc
- Hà Nội phạt các cửa hàng chưa thực hiện nghiêm quy định quét QR kiểm soát người vào, ra
- FLC muốn đầu tư vào lĩnh vực hàng không
-
Xuất hiện loại mã độc mới tự tải về máy không cần click chuột
Nếu bạn nghĩ rằng sẽ không bao giờ bị nhiễm malware nếu không click vào một đường dẫn lạ thì bạn đã ...[详细] -
Tập đoàn Công nghiệp Cao su dự kiến chuyển sang công ty cổ phần trong quý III
Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận trung bình ...[详细] -
Apple vừa cho Intel và NVIDIA biết thế nào là một con chip tốt
Apple một lần nữa thể hiện sức mạnh với bộ đôi M1 Pro và M1 Max. Ngoài khả năng xử lý, những con chi ...[详细] -
Vì sao Facebook được đổi tên thành Meta?
Bảng tên và logo mới của Facebook tại trụ sở công ty hôm 29/10. (Ảnh: Getty Image)Lần đầu tiên trong ...[详细] -
Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
Là doanh nghiệp. Người chịu trách nhiệm về an ninh, ...[详细] -
Nếu bạn đang sở hữu các mẫu iPhone, iPad này, đừng vội mua AirPods 3
Trên trang web chính thức của mình, Apple vừa công bố loạt thiết bị tương thích với dòng sản phẩm Ai ...[详细] -
VNPT sắp thoái 102,6 tỷ đồng tại Bưu chính Viễn thông Sài Gòn
CTCP Dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn (SPT) được thành lập năm 1996 với số vốn điều lệ 1.203,9 t ...[详细] -
Người dân Huế khi di chuyển trong địa bàn tỉnh phải dùng Thẻ kiểm soát dịch bệnh
Giải pháp căn cơ để thích ứng với tình hình chống dịch mớiNgày 17/10, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã yê ...[详细] -
Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
Ứng dụng chạy đa nhiệm trên iPhone không ảnh hưởng đến pin của máyPhó Chủ tịch phần mềm của Apple là ...[详细] -
Facebook cấp tích xanh cho fanpage Elon Musk không phải chính chủ
Có vẻ như mạng xã hội Facebook cũng gặp phải vấn đề xác minh danh tính giống như Twitter. Mới đây, m ...[详细]
Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
Vi phạm bản quyền "chặn đường sống" doanh nghiệp
- Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- "Quan trọng nhất là hành động"
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại giao ban Quản lý nhà nước quý III/2021
- Đến 2030, Sóc Trăng kết nối đồng bộ với các mạng lưới đô thị thông minh ĐBSCL
- Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
- Đến lúc Apple bỏ cổng Lightning?
- Nữ nhân viên bị trâu điên tấn công dữ dội