【kèo canada】Cơ hội cho ngành da giày tại thị trường nội địa
Theơhộichongànhdagiàytạithịtrườngnộiđịkèo canadao đánh giá của Vụ Công nghiệp nhẹ, Bộ Công Thương, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giày dép trong nước khoảng 150 triệu đôi/năm, song sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được 40% nhu cầu. Sản phẩm giày dép "Made in Vietnam" tiêu thụ trên thị trường chủ yếu thuộc phân khúc thấp và trung cấp và phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt với hàng Trung Quốc. Các sản phẩm thuộc phân khúc cao cấp đã bắt đầu được các DN khai thác trong vài năm gần đây, nhưng số lượng ít và hiện vẫn bị lép vế trước các thương hiệu lớn trên thế giới.
Mặc dù thị phần giày dép Trung Quốc, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ đang chiếm vị trí áp đảo tại các chợ đầu mối của ngành da giày từ Nam ra Bắc, tuy nhiên theo ghi nhận của phóng viên tại chợ đầu mối An Đông (TP.HCM), hàng Việt Nam đang từng bước nâng dần vị trí cạnh tranh so với hàng Trung Quốc nhờ chất lượng và mẫu mã ngày càng được cải thiện. Tại chợ đầu mối An Đông đã có nhiều sạp hàng tập trung bán các các sản phẩm giày dép của Việt Nam. Một số tiểu thương tại đây cho biết, mặc dù hàng Trung Quốc, hàng Thái Lan bán tại chợ vẫn còn nhiều, tuy nhiên tỉ lệ hàng Việt Nam cũng ngày càng tăng tại các sạp hàng do nhu cầu của người tiêu dùng với hàng Việt ngày càng nhiều. Nguyên nhân là do hàng Việt Nam ngày càng được cải thiện về mẫu mã và chất lượng, đã có nhiều sản phẩm hàng Việt chất lượng cao có thương hiệu thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng nhờ mẫu mã đẹp, ổn định, chất lượng tốt. Ngoài ra, việc các DN cũng ngày càng quan tâm đến việc chăm sóc khách hàng cũng góp phần nâng cao vị thế của hàng Việt Nam đối với người tiêu dùng.
Mặc dù không mấy lạc quan về thị trường nội địa trước sự áp đảo của hàng ngoại nhập, hàng giả, hàng nhái trong khi các DN trong nước đã nhỏ lại yếu, tuy nhiên, ông Nguyễn Văn Khánh, Tổng thư kí Hội Da giày Túi xách TP.HCM vẫn thừa nhận, hàng Việt Nam đã có những bước tiến nhất định trong việc chiếm lại “sân nhà”. Theo ông Khánh, trong năm 2015, hoạt động kinh doanh của các DN giày dép tại thị trường nội địa đã có những chuyến biến đáng kể, từ đầu năm đến nay, mặc dù lượng tiêu thụ có xu hướng giảm nhiều, tuy nhiên nguyên nhân không phải do các hàng nội kém cạnh tranh và do nhu cầu của người tiêu dùng có dấu hiệu giảm sút.
Trước vấn nạn hàng Trung Quốc, hàng giả, hàng nhái tràn ngập thị trường, để đứng vững ở thị trường nội địa là một việc không hề dễ dàng. Đó cũng là nguyên nhân khiến cho phần lớn các DN giày dép của Việt Nam hướng vào làm hàng XK thay cho phục vụ người tiêu dùng trong nước. Tuy nhiên, nhận thức được tiềm năng của thị trường nội địa, trong thời gian gần đây một số DN đã bắt đầu quan tâm hơn đến “sân nhà”. Tuy chưa nhiều nhưng đã có những đơn vị đã mạnh dạn đầu tư về nhà xưởng, công nghệ hướng vào sản xuất các sản phẩm trung và cao cấp, đồng thời nỗ lực triển khai các hoạt động nghiên cứu thị trường, tiếp thị để đưa sản phẩm vào các kênh phân phối hiện đại và truyền thống. Gần đây nhất phải kể đến Công ty Giày Viễn Thịnh đã bỏ ra 240.000 tỉ đồng để đầu tư một nhà máy có quy mô lớn, công nghệ hiện đại tại TP.HCM để làm hàng nội địa. Theo ông Trần Thế Linh, giám đốc Công ty Giày Viễn Thịnh, tiềm năng của thị trường nội địa còn rất lớn. Chỉ riêng đối với sản phẩm giày dép nữ, trung bình mỗi năm thị trường nội địa cũng tiêu thụ khoảng 54 triệu đôi giày nữ trong khi sản lượng của ngành giày nội địa khoảng 10 triệu đôi năm, chiếm chưa đến 1/3. Trong đó có một tỉ lệ không nhỏ là hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng công ty chỉ chiếm khoảng 5 triệu đôi.
Dư địa của thị trường còn lớn, tuy nhiên ông Trần Thế Linh cũng thừa nhận để đứng vững ở thị trường nội địa không phải là việc dễ dàng vì ngoài việc phải đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về mẫu mã, chất lượng, chế độ bảo hành, các DN làm hàng nội địa còn phải đối mặt với áp lực cạnh tranh rất khốc liệt từ hàng ngoại nhập, hàng giả, hàng nhái. Do vậy, dù có tiềm lực nhưng đầu tư cho thị trường nội địa không phải DN nào cũng dám làm.
Nhận định về cơ hội của các DN tại thị trường nội địa, ông Diệp Thành Kiệt, Phó Chủ tịch hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) cho rằng, trong chiến lược phát triển ngành da giày trong nước, một điều mà các DN có thể làm được là chủ động được chuỗi liên kết nội địa. Hiện nay, một số DN đã hình thành chuỗi liên kết nội địa bằng việc mua nguyên liệu từ những nhà cung ứng nội địa để sản xuất. Do vậy, để phát triển được thị trường nội địa các DN cần đẩy mạnh liên kết để tạo sức mạnh cạnh tranh. Ngoài ra, tham gia vào chuỗi liên kết nội địa còn giúp ngành giày dép thoát ly dần sự lệ thuộc vào nguyên liệu từ nước ngoài. “Để tạo điều kiện phát triển thị trường giày dép nội địa, Lefaso cũng đã có kế hoạch thành lập trung tâm của ngành da giày nhằm hỗ trợ sự liên kết giữa các DN. Ngoài việc hỗ trợ các DN về mẫu mã, nguyên liệu, Trung tâm này còn hợp tác với các đơn vị thiết kế, thời trang để phát triển sản phẩm nhằm giúp cho những DN vừa và nhỏ có thể chủ động hơn trong sản xuất…”, ông Kiệt cho biết.
相关推荐
-
NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
-
Tìm điểm sáng của thị trường địa ốc
-
Quảng Bình đặt mục tiêu thu tiền sử dụng đất năm 2023 là 3.240 tỷ đồng
-
Cơ hội phát triển của các địa phương từ tuyến đường bộ ven biển
-
ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
-
Xã Vĩnh Hòa, huyện Phú Giáo: Chủ động phòng ngừa tội phạm cố ý gây thương tích
- 最近发表
-
- Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- TP.HCM: Dự án Metro Star sắp được gỡ vướng; chấm dứt đầu tư hai chung cư cũ
- Tp.Thủ Dầu Một: Xe ô tô đậu đỗ chiếm dụng lòng lề đường, cần có giải pháp xử lý
- TX.Dĩ An: Nhiều cách làm hay xóa bỏ quảng cáo rao vặt
- Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- Khơi điểm nghẽn định giá đất
- Đói vốn, kẹt thủ tục, doanh nghiệp bất động sản lo bị thôn tính
- Băn khoăn cách ước tính doanh thu và chi phí phát triển trong phương pháp thặng dư mới
- Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- Bất động sản hưởng lợi từ du lịch bùng nổ, quy hoạch hoàn thiện
- 随机阅读
-
- Gương mẫu, trách nhiệm
- TX.Thuận An: Tiếp tục giải tỏa 12 chợ tự phát
- Đề xuất thí điểm cho Tổng Liên đoàn lao động được tham gia đầu tư xây dựng nhà ở xã hội
- Doanh thu tài chính cứu doanh nghiệp bất động sản
- Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- Chuyển quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Sàng lọc khốc liệt trên thị trường bất động sản
- Làm gì để giá đất sát giá thị trường?
- Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
- Bất động sản công nghiệp Hải Phòng tăng sức hấp dẫn
- Phản ánh của người dân về việc đường “Bến Lớn” xuống cấp: Đã có kế hoạch nâng cấp
- Cần sớm sửa chữa, nâng cấp cầu Ván
- Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- Nghị quyết 33 như nguồn oxy quý báu đối với doanh nghiệp bất động sản
- Vụ lơ xe đánh hành khách ở xã Hội Nghĩa, Tx.Tân Uyên: Công an địa phương đang điều tra
- Gỡ vướng dự án bất động sản, doanh nghiệp mong thoát nhanh khỏi vòng luẩn quẩn chờ đợi
- Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- Mặt bằng bán lẻ tại trung tâm thương mại dần khởi sắc
- Có cần quy định niên hạn cho nhà chung cư?
- Dịch vụ lưu trú tại Hà Nội vẫn chờ thời phục hồi
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Phát triển marathon trong cộng đồng
- Từ nay đến hết năm 2023, khả năng xuất hiện 2 đến 3 cơn bão, áp thấp nhiệt đới
- ĐBSCL từ sông ra biển
- Nâng cao thu nhập từ đa canh
- Anh Lê Quốc Vương lập nghiệp nhờ ý chí
- Hợp tác, liên kết chuỗi giá trị để ngành hàng tôm phát triển bền vững
- Kinh tế tập thể
- Triển vọng mô hình nuôi tôm siêu thâm canh
- Cả nước xảy ra 1.485 vụ cháy, nổ trong 9 tháng
- Cách sửa chữa lộ nông thôn hiệu quả