【bảng xếp hạng vdqg argentina】Xuất khẩu tôm sang Trung Quốc sẽ tăng chậm lại
Nới lỏng quy định kiểm tra tôm xuất khẩu sang Australia | |
Xuất khẩu tăng,ấtkhẩutômsangTrungQuốcsẽtăngchậmlạbảng xếp hạng vdqg argentina doanh thu của Minh Phú tăng hơn 43% | |
Xuất khẩu của Cà Mau tăng mạnh |
Chế biến tôm xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau. Ảnh: N.H |
Trong 3 tháng 3, 4 và 5, xuất khẩu tôm sang Trung Quốc ghi nhận tăng trưởng cao từ 126%-140% trong khi trong 3 tháng tiếp sau đó (6, 7 và 8), tốc độ tăng chỉ đạt từ 13%-32%, đặc biệt trong tháng 7, XK tôm sang Trung Quốc giảm 17% so với cùng kỳ năm trước.
Theo phân tích của bà Kim Thu, chuyên gia thị trường tôm của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, nhu cầu nhập khẩu tôm của Trung Quốc luôn ở mức cao, cộng với thời tiết không thuận lợi khiến sản lượng tôm sản xuất nội địa của nước này trong năm nay sụt giảm. Do vậy, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc tính tới 15/9/2022 vẫn tăng 56%, đạt 438 triệu USD.
Nhập khẩu tôm của Trung Quốc trong tháng 8/2022 đạt kỷ lục với 95.000 tấn, tăng 89% so với cùng kỳ năm ngoái. Tháng 7 trước đó, nhập khẩu tôm của Trung Quốc cũng từng lập kỷ lục với 93.000 tấn.
Lũy kế 8 tháng đầu năm 2022, nhập khẩu tôm của Trung Quốc đã gần bằng 11 tháng đầu năm ngoái, đạt mức 524.000 tấn. Giá trị nhập khẩu tăng 64% lên 3,42 tỷ USD.
Các sản phẩm tôm xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc gồm: tôm hùm sống, tôm chân trắng đông lạnh bỏ đầu, lột vỏ, tôm chân trắng PD tươi/đông lạnh, tôm chân trắng bỏ đầu, bỏ vỏ, bỏ đuôi đông lạnh; Tôm chân trắng tươi lột vỏ, bỏ đầu, bỏ đuôi đông lạnh; Tôm sú tươi nguyên con đông semi block, tôm chân trắng chế biến tươi/đông lạnh; tôm sú đông lạnh, tôm chân trắng nguyên con hấp, đông lạnh…
Mặc dù Trung Quốc là thị trường tiêu thụ khổng lồ nhưng rất khó để cạnh tranh ở phân khúc chế biến với các nhà chế biến nội địa, do đó các doanh nghiệp cần tập trung duy trì thị phần tôm sơ chế.
Thị trường Trung Quốc mặc dù đã mở cửa trở lại và nới lỏng các quy định liên quan đến Covid-19 tại các cảng biển nhưng quy định về hàng nhập khẩu đông lạnh vẫn rất khắt khe, tạo ra không ít khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu.
Theo bà Kim Thu, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc trong các tháng cuối năm nay dự kiến tiếp tục tăng mặc dù không duy trì được đà tăng trưởng mạnh như các tháng trước đó.
Hiện các nhà nhập khẩu tôm của Trung Quốc đang phải đối mặt với nhiều khó khăn do chính sách hạn chế để phòng dịch Covid-19 của nước này, chi phí vận chuyển tăng, đồng nhân dân tệ mất giá. Do vậy, nếu áp lực tài chính của các nhà nhập khẩu tôm Trung Quốc chưa được giải tỏa, nhập khẩu tôm nói chung của Trung Quốc có thể giảm trong thời gian tới. Các doanh nghiệp xuất khẩu tôm lưu ý để ứng phó kịp thời.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- ·Măng tươi: phát hiện 10 tấn măng chứa chất tẩy trắng
- ·GS Nguyễn Lân Dũng: Nguy cơ ung thư gan từ món tương truyền thống
- ·Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo người dân không bắt ‘ốc lạ’
- ·Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
- ·Chủ tịch HĐQT Trường Tiểu học Lômônôxốp chém đứt gân tay bảo vệ
- ·Sữa ngoại đắt tiền chưa hẳn đã an toàn
- ·Hàng trôi nổi gắn mác thực phẩm quê bán 'chạy như tôm tươi'
- ·Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- ·Phát hiện mới: Chocolate đen có thể làm hỏng nội tạng, nhuyễn xương
- ·Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
- ·Đồ ăn Trung Quốc chứa thuốc phiện khiến người dân hoang mang
- ·Loại rau nào 'tắm' thuốc sâu nhiều nhất?
- ·Nguy hại chết người từ vòng bạc tránh gió mẹ hay đeo cho bé
- ·Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- ·Bảo vệ thương hiệu Việt chính là bảo vệ người tiêu dùng Việt
- ·PepsiCo bị kiện vì quảng cáo bột yến mạch
- ·Quần áo thể thao hàng hiệu cũng chứa hóa chất cực độc
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Thực phẩm bẩn nhất mùa hè: Bắt giữ 360kg tim lợn Trung Quốc