88Point88Point

【ket quả laliga】Chống lỗ giả, lãi thật tại doanh nghiệp FDI

Ưu đãi dàn trải làm suy giảm nguồn thu

Số liệu trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp FDI từ năm 2011-2017 do Bộ Tài chính tổng hợp cho thấy,ốnglỗgiảlãithậttạidoanhnghiệket quả laliga các doanh nghiệp này luôn có mức tăng trưởng cao. Riêng năm 2017, doanh thu của khu vực này tăng 28% so với năm trước, cao hơn tốc độ tăng tài sản (22%) và tốc độ tăng vốn đầu tư. Qua đây dễ thấy hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp FDI rất thuận lợi. Lợi nhuận trước thuế tăng 19,2%, đặc biệt là các ngành kinh doanh bất động sản, khai thác chế biến khoáng sản, linh kiện điện tử… Tuy nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp FDI báo lỗ qua các năm rất cao và chưa có dấu hiệu giảm. Đáng chú ý, 3 năm trở lại đây tỷ lệ doanh nghiệp FDI báo lỗ lên tới 52%.

Bên cạnh thống kê về tình hình tài chính, Bộ Tài chính đã đưa ra các đánh giá về thực trạng chính sách ưu đãi tài chính, đất đai cho các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp FDI. Theo đó, cùng với những tác động tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, các chính sách ưu đãi thời gian qua còn nhiều hạn chế như: Mức ưu đãi cao, diện ưu đãi rộng và dàn trải làm giảm nguồn thu. Mặc dù chính sách ưu đãi thuế được áp dụng cho các thành phần kinh tế, nhưng khu vực FDI chiếm đa số trong các doanh nghiệp hưởng lợi…

Trước tình trạng doanh nghiệp FDI liên tục báo lỗ nhưng vẫn mở rộng sản xuất - kinh doanh, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đặt câu hỏi: Tại sao 52% doanh nghiệp báo lỗ mà vẫn mở rộng hoạt động với tốc độ cao? Samsung nói họ đầu tư 15 tỷ USD, ai đánh giá là đúng? Tại sao có những vùng trước đây khó khăn, nhưng đến nay được đầu tư cơ sở hạ tầng hiện đại như thành phố mà vẫn được ưu đãi? Trong khi đó, quy định về vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn đã rất lâu chưa thay đổi. Cùng với đó, thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp FDI chỉ khoảng 10-10,6%, trong khi thuế thu nhập doanh nghiệp phổ thông của các doanh nghiệp lại khoảng 20%...Tất cả những vấn đề trên phải được xem xét lại nghiêm túc.

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, hiện nay có quá nhiều chính sách ưu đãi, từ ưu đãi ngành nghề, địa bàn, đến sản phẩm, quy mô, số lao động, số lao động nữ…, cần phải rà soát lại. Khẳng định vai trò quan trọng của khu vực doanh nghiệp FDI, song Bộ trưởng Bộ Tài chính cho rằng, các chính sách ưu đãi đang có vấn đề. Chính sách ưu đãi phải được đặt trong tổng thể và đồng bộ với các chính sách khác, khuyến khích phân bổ cân đối ở các vùng miền, thu hút đầu tư chọn lọc, hướng tới thu hẹp khoảng cách giàu nghèo ở các vùng miền…

Nêu ý kiến về chính sách ưu đãi đất đai, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên cho rằng, nhiều dự án có thời gian ưu đãi quá dài, làm giảm đáng kể nguồn thu ngân sách. Nếu làm tốt chính sách này, có ưu đãi hợp lý thì vẫn thu hút được đầu tư và bảo đảm được nguồn thu cho ngân sách. “Bộ Tài nguyên và Môi trường tán thành toàn bộ các chính sách ưu đãi tài chính phải được quy định tại luật thuế, thay vì quy định rời rạc ở các luật khác”, ông Trần Quý Kiên cho biết.

Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế - Bộ Ngoại giao Nguyễn Văn Thảo lại cho rằng, chính sách thuế không phải là yếu tố quan trọng nhất trong thu hút FDI. Bởi thực tế cho thấy, nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư mới là yếu tố then chốt. Cách kêu gọi đầu tư bằng hình “trải thảm đỏ” về ưu đãi thuế là hình thức thụ động và chúng ta nên có cách tiếp cận chủ động hơn, tìm đến các tập đoàn lớn, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ…

Xây dựng "đội đặc nhiệm" chống chuyển giá

 Cần có cơ chế phù hợp để các doanh nghiệp FDI đóng góp hiệu quả vào phát triển kinh tế - xã hội. Ảnh: Danh Lam

赞(69)
未经允许不得转载:>88Point » 【ket quả laliga】Chống lỗ giả, lãi thật tại doanh nghiệp FDI