【so keo bong da hom nay】Nỗi lo dịch bệnh bùng phát đầu năm học mới
Nguy cơ dịch bệnh bùng phát sau mưa lũ | |
Năm học mới,ỗilodịchbệnhbùngphátđầunămhọcmớso keo bong da hom nay cẩn trọng với dịch bệnh bùng phát | |
Hè đến, lo dịch bệnh bùng phát | |
Chờ vắc xin dịch vụ: Nguy cơ dịch bệnh bùng phát |
Hà Nội tổ chức phun thuốc muỗi tại các cơ sở giáo dục. Ảnh: Minh Khuê. |
Nhiều nguy cơ
Các chuyên gia y tế cảnh báo, thời điểm học sinh bước vào năm học mới cũng là thời gian chuyển giao giữa mùa Hè sang Thu. Lúc này khí hậu nóng ẩm thất thường với nhiều trận mưa lớn, nguy cơ gây ngập úng ở nhiều tỉnh, thành phố, là môi trường thuận lợi để dịch bệnh phát triển. Đáng lo ngại là hiện cả nước đang đối diện với cao điểm dịch sốt xuất huyết, với trên 125.000 trường hợp mắc, thì đã có 15 trường hợp tử vong, dự báo tình hình dịch còn diễn biến khó lường. Trong khi đó trường học lại là nơi tập trung đông người, do vậy nếu các trường không làm công tác phòng dịch đây dễ trở thành điểm phát sinh ổ dịch.
Một dịch bệnh có nguy cơ cao thời điểm này là tay chân miệng. Đây là dịch bệnh khá nguy hiểm, dễ lây lan, không có vắc xin phòng dịch. Ông Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế phân tích, sở dĩ bệnh tay chân miệng thường tăng mạnh, bùng phát vào mùa tựu trường là do bệnh lây truyền theo đường tiêu hóa, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng gây thành dịch lớn thông qua việc tiếp xúc. Cơ chế lây của bệnh tay chân miệng thường là lây trực tiếp qua đường tiêu hóa khi ăn uống chung hay tiếp xúc với dịch của trẻ mắc bệnh, lây gián tiếp qua bàn tay hoặc vật dụng nhiễm vi rút, do đó nó rất dễ lây trong môi trường sinh hoạt chung của trẻ ở lớp học, nhà trẻ… “Chỉ cần một trẻ bị bệnh tay chân miệng là những trẻ xung quanh có thể bị lây nhiễm bất cứ lúc nào, do vậy công tác vệ sinh trường học cần được quan tâm đặc biệt”, ông Trần Đắc Phu nói.
Các chuyên gia cũng cảnh báo, ngoài hai dịch bệnh truyền nhiễm nêu trên, các loại bệnh khác như viêm đường hô hấp cấp trên và hô hấp dưới, viêm phổi, viêm phế quản, viêm thanh khí phế quản cấp hay sốt vi rút, cúm, nhiễm trùng đường ruột... cũng thường xuyên đe dọa sức khỏe học sinh.
Chưa kể, qua tìm hiểu phóng viên được biết, hiện tình trạng ăn quà vặt ở cổng trường trước và sau giờ học còn khá phổ biến, bởi sự sẵn có và hấp dẫn. Nhưng đó cũng là một trong những căn nguyên gây bệnh về tiêu hóa cho nhiều học sinh, nhẹ đau bụng, rối loạn tiêu hóa, nặng có thể gây ngộ độc thực phẩm dẫn đến tử vong, do vậy các bậc phụ huynh nên nhắc trẻ về vấn đề này để trẻ hiểu và hạn chế sử dụng các loại thức ăn không rõ chất lượng và nguồn gốc.
Không lơ là phòng dịch
Để phòng bệnh, theo các chuyên gia y tế, trẻ cần được chuẩn bị tốt tâm lý và sức khỏe cho năm học mới. Trước hết, phụ huynh cần lưu ý đến chế độ ăn uống và sinh hoạt điều độ để nâng cao sức đề kháng tự nhiên cho trẻ. Gia đình nên chế biến bữa ăn bảo đảm cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết, cân đối theo tháp dinh dưỡng, trong đó có các nhóm chất glucid, protid, lipid, các vitamin.
Cha mẹ cũng cần bảo đảm cho trẻ có chế độ học tập và sinh hoạt hài hòa, tránh thức khuya, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Nên khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động thể dục, thể thao ngoài giờ học như: Cầu lông, bóng bàn, đá bóng..., vừa giảm căng thẳng trong học tập, vừa nâng cao thể trạng cho trẻ cả về chiều cao, cân nặng cũng như sức đề kháng. Cùng với đó, trẻ cần được tiêm vắc xin đầy đủ theo đúng lịch.
Để ngăn không cho dịch bùng phát vào mùa tựu trường, ông Nguyễn Nhật Cảm, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội cho biết, hiện TP đang đẩy mạnh tuyên truyền và tăng cường phối hợp với các trường học để triển khai các biện pháp phòng chống sốt xuất huyết như phun thuốc, diệt bọ gậy, loăng quăng, đảm bảo vệ sinh trường học. Với tay chân miệng, do đây là bệnh chưa có vắc xin dự phòng, do vậy, để phòng bệnh, ông Cảm khuyến cáo các cơ sở giáo dục phải vận động học sinh thường xuyên thực hiện các biện pháp về vệ sinh phòng bệnh, rửa tay bằng xà phòng tại hộ gia đình.
“Các trường học phải bố trí đủ bồn rửa tay có vòi nước và xà phòng ở những vị trí thuận lợi cho học sinh rửa tay. Hướng dẫn học sinh rửa tay đúng cách, thường xuyên với nước và xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân, chất thải của trẻ phải được thu gom, xử lý và đổ vào nhà tiêu tránh nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng và các dịch bệnh khác lây lan qua đường hô hấp”, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội nói.
Đối với trường mẫu giáo, cơ sở trông giữ trẻ, theo ông Cảm, cần thường xuyên lau sạch các bề mặt, vật dụng tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường. Còn với các trường tổ chức bữa ăn tại trường, theo Giám đốc Trung tâm Y tế Dự phòng, cần đảm bảo ăn chín, uống chín, đủ chất dinh dưỡng, vật dụng ăn uống phải được sửa rửa sạch sẽ trước khi sử dụng, tốt nhất là ngâm tráng nước sôi, sử dụng nước sạch trong sinh hoạt, không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.
Về phía cơ sở giáo dục, ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho rằng, để chủ động phòng chống dịch bệnh mùa tựu trường, Sở đã giao cho các cơ sở kiện toàn Ban chăm sóc sức khỏe học sinh theo quy định, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên đảm nhiệm thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục học sinh phòng, chống dịch, bệnh theo mùa, đặc biệt trong dịp này là các bệnh: Sốt xuất huyết, tay chân miệng, tiêu chảy cấp và dịch bệnh mùa bão lụt,...
“Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu các cơ sở giáo dục phối hợp chặt chẽ với các trạm y tế xã, phường, thị trấn để kiểm tra giám sát, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh, chuyển bệnh viện điều trị kịp thời các trường hợp cán bộ, giáo viên, học sinh bị sốt, cảm cúm, sốt xuất huyết, tiêu chảy,... không tự ý điều trị tại trường, tại nhà để tránh dịch lây lan. Đồng thời triển khai phun hóa chất diệt muỗi, diệt bọ gậy ở các khu ẩm thấp, cây um tùm và các vi trí muỗi thường sinh sản, xử lý các dụng cụ chứa nước sạch sẽ, phát quang bụi rậm, vệ sinh cống rãnh thoát nước”, ông Dũng nói.
(责任编辑:World Cup)
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·Mẹo chống khô da mùa đông
- ·Sao Hàn 22/11: Chồng cũ yên ấm bên gia đình mới, Song Hye Kyo bị mỉa mai
- ·Tự Long, Quốc Thiên úp mở concert 'Anh trai vượt ngàn chông gai' có đêm thứ 3?
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Tự Long, Quốc Thiên úp mở concert 'Anh trai vượt ngàn chông gai' có đêm thứ 3?
- ·Chí Nhân không từ chối đóng phim với Thu Quỳnh
- ·Top 3 Hoa hậu Việt Nam 2022: Người thắng giải quốc tế, người học lên thạc sĩ
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Mẹo ăn gian tuổi nhờ họa tiết
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·Làm đẹp da với nước vo gạo
- ·Hoài Lâm đổi nghệ danh do Hoài Linh đặt
- ·NSND Minh Châu tuổi U70: Con gái âm thầm tìm bạn trai cho tôi!
- ·Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
- ·Giao lưu nghệ thuật truyền thống cung đình Huế và Hàn Quốc
- ·Diễn viên Tú Oanh choáng đến phát sốt khi đọc tin nhắn rủa mắng của khán giả
- ·Biến cố lớn thay đổi hoàn toàn diễn viên Hồng Đào và cuộc sống một mình tuổi 62
- ·Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- ·Vợ tiết lộ tính cách NSND Công Lý thay đổi sau khi bị bệnh