您的当前位置:首页 > La liga > 【tài xỉu bóng đá là gì】Giấc mơ toàn cầu hóa 正文

【tài xỉu bóng đá là gì】Giấc mơ toàn cầu hóa

时间:2025-01-26 00:55:39 来源:网络整理 编辑:La liga

核心提示

Cụ thể, cuối năm 2013, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) chi ra 7 triệu USD mua lại 70% cổ phần của tài xỉu bóng đá là gì

Cụ thể,ấcmơtoàncầuhótài xỉu bóng đá là gì cuối năm 2013, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) chi ra 7 triệu USD mua lại 70% cổ phần của Công ty sữa Driftwood Dairy (Hoa Kỳ). Trước đó, tháng 8-2012, Công ty CP Đầu tư quốc tế Viettel (Viettel Global) cũng đã thông qua chủ trương thực hiện Dự án đầu tư thiết lập và khai thác mạng viễn thông tại Cộng hòa Thống nhất Tanzania thông qua việc mua lại 65% cổ phần của Công ty Epocha & Golden Ocean Tanzania Limited (Egotel).

Tại Đại hội đồng cổ đông năm 2014, các cổ đông của Viettel Global cũng đã thông qua chủ trương mua lại 100% cổ phần của Egotel và chủ trương đầu tư vào nước Cộng hòa Dân chủ Congo thông qua việc thành lập Công ty Viettel Congo Dr SA tại Congo. Tháng 10-2012, Petro Vietnam cũng công bố việc hoàn tất thương vụ mua lại Oil Blocks No.67, Maranon River tại Peru.

Mới đây, vào giữa tháng 6-2014 vừa qua, Công ty CP FPT cũng hoàn tất việc ký kết thỏa thuận với Tập đoàn RWE về việc mua lại Công ty RWE IT Slovakia. Đây là thương vụ M&A đầu tiên tại nước ngoài của FPT cũng như DN công nghệ thông tin Việt Nam.

Những thương vụ nói trên đã góp phần khắc họa rõ nét hơn xu hướng đầu tư ra nước ngoài của các DN nội thông qua các thương vụ thâu tóm DN ngoại. Giới phân tích đánh giá, việc M&A ra nước ngoài phần lớn xuất phát từ nhu cầu tăng trưởng và mô hình phát triển khi thị trường Việt Nam đã trở nên quá chật hẹp. Qua đó cho thấy các DN Việt Nam đang ngày càng lớn mạnh để có thể vươn ra thế giới xây dựng nên những thương hiệu đa quốc gia. Hiện tại, không ít DN trong nước cũng đang ấp ủ giấc mơ toàn cầu hóa thông qua những dự định M&A tại thị trường nước ngoài.

Tuy nhiên, các DN cho biết họ cần được hỗ trợ nhiều hơn về chính sách cũng như hành lang pháp lý do thực tế khi tiến hành các thương vụ M&A, các DN vẫn gặp không ít rào cản cả về môi trường pháp lý, cũng như thông tin và kinh nghiệm thực tiễn. Nắm bắt được nhu cầu này, Chính phủ cũng đang nỗ lực tiến hành nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ mạnh mẽ cho hoạt động này.

Cụ thể, nhiều đạo luật quan trọng đã và đang được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện như Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Kinh doanh Bất động sản, Luật Nhà ở, Luật Phá sản, Luật Chứng khoán… Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh từng tiết lộ, sau khi sửa đổi luật, sẽ có một phần riêng dành cho M&A. Trong đó, không chỉ hoạt động đầu tư trực tiếp vào Việt Nam mà cả hoạt động đầu tư ra nước ngoài, bao gồm cả M&A.

Như vậy, các điều kiện cần và đủ đều đã có, vấn đề hiện nay là sự sẵn sàng cũng như cách thức thực hiện của các DN. Theo đó, dù trong bất cứ trường hợp nào, sự thận trọng luôn cần đặt lên hàng đầu, bởi thực tế, việc đặt bút ký vào bản hợp đồng M&A mới chỉ là khởi đầu cho một quá trình lâu dài.