【nha cai so 1】Những mối nguy tiềm tàng
Theữngmốinguytiềmtànha cai so 1o báo cáo của Chính phủ gửi đến Quốc hội, trong giai đoạn từ tháng 7-2014 đến tháng 7-2018, cả nước đã xảy ra 13.149 vụ cháy, làm chết 346 người, bị thương 823 người; thiệt hại về tài sản ước tính 6.524,8 tỷ đồng, chưa kể 6.462 héc-ta rừng. Trung bình mỗi ngày cả nước xảy ra 9 vụ cháy, làm chết hoặc bị thương 1 người, thiệt hại về tài sản ước tính 4,4 tỷ đồng…
Đáng nói là địa bàn xảy ra cháy ở thành thị chiếm tới 60,11%. Hiện nay cả nước vẫn còn 2.662 công trình có nguy hiểm về cháy, nổ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa được thẩm duyệt thiết kế hoặc đã thẩm duyệt nhưng chưa được nghiệm thu về PCCC, trong đó chủ yếu là các công trình được đưa vào sử dụng trước khi Luật PCCC (năm 2001) có hiệu lực.
Thậm chí, công tác PCCC tại các chung cư cao tầng trong đô thị không chỉ có nhiều sơ hở mà còn là mảnh đất màu mỡ cho vi phạm pháp luật. Tính đến tháng 7-2018, cả nước còn 110 công trình chung cư, nhà cao tầng đã được chủ đầu tư đưa vào hoạt động nhưng chưa được nghiệm thu về PCCC. Nguyên nhân chủ yếu, theo báo cáo của Chính phủ, là do chủ đầu tư tự ý điều chỉnh thiết kế, thi công sai so với thiết kế được duyệt, lựa chọn, lắp đặt các hệ thống, thiết bị PCCC không đồng bộ, kém chất lượng, dẫn đến hệ thống không hoạt động theo chức năng nên chưa đủ điều kiện để được nghiệm thu về PCCC. Mặt khác, do sức ép về thời hạn xây dựng công trình nên chủ đầu tư phải bàn giao nhà cho người dân vào ở trong khi chưa hoàn thiện hệ thống kỹ thuật PCCC. Trong khi đó, việc xử lý đối với các công trình này còn gặp nhiều khó khăn do liên quan đến mặt bằng, kết cấu xây dựng và kinh phí đầu tư khắc phục.
Là người dày dạn kinh nghiệm thực tế, Đại tá Lê Tấn Bửu, nguyên Giám đốc Cảnh sát PCCC TPHCM nhấn mạnh, những quy định về cứu hộ cứu nạn, cần được nâng lên thành pháp lệnh; trong đó cụ thể hoá vai trò của đơn vị thường trực. Đối với đô thị, nhất là 2 đô thị đặc biệt (Hà Nội và TPHCM-PV), cũng cần có cơ chế đặc thù. Tán thành quan điểm này, Đoàn giám sát dự kiến đề nghị Chính phủ tăng cường đầu tư ngân sách cho hoạt động PCCC nói chung và lực lượng Cảnh sát PCCC, Cứu nạn cứu hộ nói riêng; ban hành chính sách đặc thù đối với lực lượng trực tiếp tham gia chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cũng như chỉ đạo nghiên cứu quy định việc thành lập Hiệp hội PCCC tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và trên phạm vi cả nước. Trước mắt, có thể thí điểm thành lập Hiệp hội PCCC tại TPHCM.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- Mặt hàng đất nặn hoặc sáp nặn phù hợp phân lại nhóm 3407
- OCB tăng tốc chuyển đổi số, tối ưu trải nghiệm khách hàng
- Gợi nhắc ký ức hào hùng và ý chí bất khuất của Quân đội nhân dân Việt Nam
- 'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanh
- Nộp lệ phí trước bạ ô tô xe máy điện tử giúp giảm thời gian, chi phí
- Hà Nội phổ biến Luật Điện lực, phương pháp xác định giá trong lĩnh vực cung cấp điện
- Trường Chính trị TP Cần Thơ và Trường Chính trị tỉnh Hậu Giang đạt chuẩn mức 1
- Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message
- Hải quan luôn đồng hành với cộng đồng doanh nghiệp Nhật Bản
- Ngôi làng 'không ngủ', nhiều người đổ đến làm giàu nhờ... livestream
- Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2024
- Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- Phế liệu không đủ điều kiện nhập phải tái xuất tại cửa khẩu nhập
- Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- TKV: Nhiều hoạt động trong “Tháng hành động vì môi trường”
- Tổng cục Thuế sẽ tôn vinh 30 doanh nghiệp tiêu biểu nộp thuế tốt
- Đường dây cho vay 'siêu' nặng lãi 700%/năm núp bóng hợp đồng thuê xe tự lái
- Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
- Dừng làm thủ tục hải quan đối với 4 doanh nghiệp nợ thuế hơn 3,4 tỷ đồng