【trận đấu inter milan gặp salernitana】Phát huy giá trị Di sản văn hóa Chăm trong phát triển du lịch
Đây không chỉ là định hướng mà còn là cơ hội để bảo tồn,áthuygiátrịDisảnvănhóaChămtrongpháttriểndulịtrận đấu inter milan gặp salernitana quảng bá những giá trị văn hóa độc đáo của địa phương nhằm thu hút đông đảo du khách đến khám phá, trải nghiệm.
Nhiều di sản văn hóa đặc sắc
Nằm trong khu vực Nam Trung Bộ, Ninh Thuận là địa phương có đông đồng bào Chăm sinh sống, với hơn 19.590 hộ, trên 90.200 khẩu, chiếm 12,3% dân số toàn tỉnh. Nền văn hóa Chăm mang những nét riêng biệt được thể hiện qua phong tục tập quán, tín ngưỡng, tiếng nói, chữ viết, trang phục dân tộc, nghệ thuật kiến trúc, nghề thủ công, nghệ thuật diễn xướng dân gian, văn hóa ẩm thực, lễ hội..., đóng góp quan trọng vào kho tàng di sản văn hóa Việt Nam.
Di sản văn hóa Chăm, đặc biệt là các công trình kiến trúc tháp Chăm như: Tháp Pô Klong Garai, tháp Hòa Lai, tháp Pô Rômê đang là một trong những điểm nhấn thu hút du khách đến với Ninh Thuận. Trong đó, Di tích Kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt tháp Pô Klong Garai (xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XIII, đầu thế kỷ XIV) là một biểu tượng của nền văn hóa Chăm. Di tích còn tồn tại tương đối nguyên vẹn, được đánh giá là đẹp nhất của các đền tháp Chăm ở Việt Nam, mỗi năm thu hút hàng trăm nghìn lượt khách đến tham quan.
Ông Đổng Văn Nhường, Phó trưởng Phòng Hành chính – Quản lý di tích (Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận) cho biết, đến Pô Klong Garai, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng kiến trúc cổ kính, mà còn được hòa mình vào không gian văn hóa Chăm qua các nghi lễ, tín ngưỡng truyền thống, biểu diễn nghệ thuật dân gian đặc sắc. Đặc biệt, du khách sẽ được nghe thuyết minh bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh để hiểu rõ hơn về lịch sử, nét đẹp văn hóa độc đáo của người Chăm ở địa phương.
Đến với Ninh Thuận, du khách có cơ hội được khám phá bốn Bảo vật quốc gia thuộc Di sản văn hóa Chăm bao gồm: Bia Hòa Lai, Phù điêu Vua Pô Rômê, Bia Phước Thiện và Tượng thờ Vua Pô Klong Garai. Các bảo vật hiện đang được lưu giữ, trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận. Các Bảo vật quốc gia là nguồn tư liệu khoa học quan trọng cho các nhà nghiên cứu về lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, chữ viết và nghệ thuật khi tìm hiểu về nền văn hóa Chăm; đồng thời, khẳng định giá trị đặc biệt của các di tích, góp phần làm tăng sức hấp dẫn cho các điểm đến.
Trong hành trình khám phá, du khách không chỉ được chiêm ngưỡng những di tích lịch sử mà còn có cơ hội trải nghiệm các tour tham quan làng nghề gốm, làng dệt của đồng bào Chăm. Trong đó, làng Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước) là làng gốm cổ xưa nhất ở Đông Nam Á, vẫn còn giữ phương pháp làm gốm hoàn toàn thủ công, được các nhà nghiên cứu, du khách trong và ngoài nước xem như là một bảo tàng gốm Chăm sống động. Đến đây, du khách có cơ hội “trở về quá khứ”, khám phá những bí quyết làm gốm, tận mắt chứng kiến những sản phẩm độc đáo được tạo ra từ bàn tay khéo léo của nghệ nhân. Đặc biệt, “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” đã được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, hứa hẹn mang đến cho du khách những trải nghiệm văn hóa sâu sắc.
Ông Phú Hữu Minh Thuần, Giám đốc Hợp tác xã gốm Chăm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước) cho biết, gần 50 thành viên hợp tác xã đang nỗ lực để phát triển và nâng cao giá trị của sản phẩm gốm Chăm Bàu Trúc. Bên cạnh việc giữ gìn những giá trị nghề làm gốm truyền thống, các nghệ nhân, thợ thủ công lành nghề chú trọng đổi mới, sáng tạo, tạo ra những dòng sản phẩm gốm trang trí, gốm mỹ nghệ độc đáo, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường, góp phần quảng bá hình ảnh văn hóa Chăm.
Đặc biệt, trong kho tàng di sản văn hóa của đồng bào Chăm còn có hệ thống tín ngưỡng, lễ hội như: Lễ hội Katê, tết cổ truyền Ramưwan rất đặc sắc. Trong đó, Lễ hội Katê đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội Katê được tổ chức vào tháng 7 theo lịch Chăm (khoảng tháng 10 dương lịch), diễn ra trong một không gian rộng lớn từ các đền, tháp Chăm cho đến làng xã, với nhiều nghi lễ trang trọng và phần hội đặc sắc. Hiện nay, Lễ hội Katê không chỉ là niềm vui riêng của dân tộc Chăm, mà còn là một trong những ngày hội chung vui của các dân tộc anh em Kinh, Raglai trên địa bàn, thu hút đông đảo du khách đến trải nghiệm.
(责任编辑:Cúp C2)
- Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
- Miền Bắc xuất hiện mưa đặc biệt lớn, Hà Nội sấm sét vang trời kèm gió mạnh
- Cháy nhà trọ ở Trung Kính: Hà Nội hỗ trợ gia đình có người tử vong 50 triệu đồng
- Dự báo thời tiết 31/5/2024: Hà Nội có mưa rào gió bắc
- Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- Từ vụ cháy ở Trung Kính, ĐBQH đề xuất cấm nhà ở kết hợp kinh doanh, cho thuê trọ
- Đề xuất chồng được nghỉ thai sản ít nhất 10 ngày để hỗ trợ vợ chăm sóc con
- Đề xuất chồng được nghỉ thai sản ít nhất 10 ngày để hỗ trợ vợ chăm sóc con
- Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- Chủ tịch Nam Định tặng Bằng khen cho 2 'người hùng' trong vụ cháy ở Trung Kính
- Cô gái ở Đắk Lắk lái ô tô cá nhân tông xe đối phương là hành vi ngông cuồng
- Để 4 trẻ nhỏ thò đầu qua cửa sổ trời ô tô đang chạy, sự đùa giỡn với tính mạng
- Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- Đề xuất chồng được nghỉ thai sản ít nhất 10 ngày để hỗ trợ vợ chăm sóc con
- Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon
- Quyết định táo bạo của bộ đội đường ống đưa xăng dầu vượt 'cửa tử' ở Trường Sơn
- Tài xế xe ôm công nghệ bỏ phương tiện khi bị phát hiện vi phạm nồng độ cồn
- Để 4 trẻ nhỏ thò đầu qua cửa sổ trời ô tô đang chạy, sự đùa giỡn với tính mạng
- Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- Đề nghị bổ sung chế độ xe dẫn đường với 4 chức danh nguyên lãnh đạo chủ chốt