【nhận định nhật bản hôm nay】Tim người có 'bộ não' riêng
Từ trước đến nay,ườicoacutebộnhận định nhật bản hôm nay các nhà khoa học vẫn cho rằng tim hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh tự chủ, truyền tín hiệu từ não bộ. Mạng lưới thần kinh của tim, nằm trong các lớp bề mặt của thành tim, được xem là một cấu trúc đơn giản chỉ để chuyển tiếp tín hiệu từ não. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây cho thấy nó có chức năng phức tạp hơn nhiều.
"Bộ não" điều khiển nhịp tim
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra tim có một hệ thần kinh riêng phức tạp, đóng vai trò then chốt trong việc kiểm soát nhịp đập.
'Bộ não nhỏ' này có vai trò quan trọng trong việc duy trì và kiểm soát nhịp tim, tương tự như cách não bộ điều chỉnh các chức năng nhịp điệu như vận động và hô hấp", ông Konstantinos Ampatzis, trưởng nhóm nghiên cứu tại Khoa Khoa học Thần kinh, Viện Karolinska giải thích.
Nhóm nghiên cứu đã xác định được nhiều loại nơ-ron trong tim với các chức năng khác nhau, trong đó có một nhóm nhỏ nơ-ron có đặc tính tạo nhịp. Phát hiện này thách thức quan điểm hiện tại về cách thức điều khiển nhịp tim.
Tương đồng với tim người
"Chúng tôi ngạc nhiên trước độ phức tạp của hệ thần kinh trong tim", ông Ampatzis chia sẻ. "Hiểu rõ hơn về hệ thống này có thể mang lại những hiểu biết mới về bệnh tim và giúp phát triển các phương pháp điều trị mới cho các bệnh như rối loạn nhịp tim."
Nghiên cứu được thực hiện trên cá ngựa vằn, vốn có nhịp tim và chức năng tim mạch tương đồng với người. Các nhà nghiên cứu đã lập bản đồ thành phần, tổ chức và chức năng của các nơ-ron trong tim bằng cách kết hợp nhiều phương pháp như giải trình tự RNA đơn bào, nghiên cứu giải phẫu và kỹ thuật điện sinh lý.
Hướng điều trị mới
"Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu cách 'bộ não tim' tương tác với não bộ để điều chỉnh chức năng tim trong các điều kiện khác nhau như tập thể dục, căng thẳng hoặc bệnh tật", ông Ampatzis cho biết. "Mục tiêu của chúng tôi là xác định các đích điều trị mới bằng cách xem xét những rối loạn trong mạng lưới thần kinh của tim góp phần gây ra các bệnh tim khác nhau như thế nào".
Trước phát hiện trên, các nhà khoa học đã biết đến một bộ phận khác trong cơ thể người có "bộ não" riêng - đó chính là hệ tiêu hóa. Hệ thống này hoạt động thông qua một mạng lưới phức tạp được gọi là hệ thần kinh ruột (enteric nervous system - ENS). Do có khả năng hoạt động độc lập với hệ thần kinh trung ương và sở hữu những chức năng đặc biệt, ENS thường được gọi là "bộ não thứ hai" của cơ thể người.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Nhiều sáng kiến đổi mới đô thị tại chương trình ALP 2023
- ·Một huyện ở Bình Định có 133 công trình, dự án vi phạm
- ·Cao ốc của Tân Hoàng Minh ở trung tâm quận 1 đã 'đổi chủ'?
- ·Giám đốc điều hành Jeju Air bị cấm rời khỏi Hàn Quốc sau vụ tai nạn thảm khốc
- ·Đổi mới về hạ tầng, kinh tế tăng trưởng, BĐS Nhà Bè hưởng lợi
- ·Hà Giang động thổ công trình nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 2 và xây dựng cầu mới
- ·Tuổi phạm Kim lâu và cách hóa giải khi xây nhà hợp phong thủy năm 2024
- ·'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·Những trải nghiệm ‘đặc quyền’ ở căn hộ Sun Cosmo Residence Da Nang
- ·Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- ·Xu hướng kinh doanh tại những tổ hợp thương mại, giải trí bên vịnh biển
- ·Dự án nhà ở xã hội Hà Nội vỡ tiến độ nhiều lần, dân sốt ruột đòi nhà đón Tết
- ·Diễn biến mới vụ thu hồi đất dự án trưng bày cà phê của Công ty Trung Nguyên
- ·Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- ·Loạt chỉ báo bất động sản tích cực; ngóng giá chung cư hạ nhiệt
- ·Shophouse mặt hồ, phố đi bộ ngày càng đắt giá
- ·Đại gia Nguyễn Cao Trí từng bước thâu tóm dự án ngàn tỷ ở Lâm Đồng như thế nào?
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·Nhà phố thiết kế ấn tượng với 'thiên đường xanh', có 1