【kq bong da nhat】Nữ đại biểu quốc hội nêu băn khoăn của cử tri về tăng giá điện
Sáng 25/5,ữđạibiểuquốchộinêubănkhoăncủacửtrivềtănggiáđiệkq bong da nhat Quốc hội thảo luận ở tổ, cho ý kiến về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cùng nhiều nội dung quan trọng khác.
'Mẹ' lỗ nhưng 'con' lãi
Tại phiên thảo luận, đại biểu Quốc hội Tạ Thị Yên (đoàn Điện Biên) phản ánh băn khoăn của nhiều cử tri về việc điều chỉnh tăng giá điện.
Bà Yên phản ánh, từ năm 2010 đến nay, Tập Đoàn điện lực Việt Nam (EVN) đã 8 lần điều chỉnh tăng giá điện, giá bình quân từ 1.058 đồng/kwh lên 1.864,44 đồng/kwh (vào năm 2019) và đến nay vẫn tiếp tục báo lỗ, đề nghị điều chỉnh tăng giá điện.
"Trong các báo cáo, EVN đều khẳng định về tình hình sản xuất, kinh doanh điện liên tục thua lỗ. Tuy nhiên, khoản lỗ hơn 26 nghìn tỷ đồng năm 2022 của EVN thì trong báo cáo chưa thấy làm rõ nguyên nhân và giải pháp cụ thể", đại biểu đoàn Điện Biên nói.
Đại biểu Tạ Thị Yên cho biết, cử tri băn khoăn về việc cùng một hệ sinh thái nhưng công ty mẹ thì báo lỗ trong khi các công ty con vẫn công bố lợi nhuận cao trong năm 2022. Điển hình như hai doanh nghiệp thuộc EVN là Tổng công ty Phát điện 3, Tổng công ty Phát điện 2 đều ghi nhận lợi nhuận sau thuế trong năm 2022 lần lượt là 2.550 tỷ đồng và 3.668 tỷ đồng...
“Vậy nguyên nhân chính của khoản lỗ này do đâu? Nếu nói rằng do giá đầu vào tăng cao, gồm nhiên liệu, lãi vay hay bị lỗ tỷ giá thì các công ty con cũng đối diện với khó khăn này. Tại sao ra kết quả khác nhau, đây có phải là vấn đề về năng lực quản lý không?”, bà Yên nêu.
Một câu hỏi nữa đặt ra là, trong khi EVN kêu lỗ và tăng giá điện thì việc đàm phán giá bán điện với các đơn vị sản xuất điện gió, điện mặt trời vẫn chưa có sự ngã ngũ, vô hình chung tạo ra sự lãng phí vô cùng lớn.
“Tôi cho rằng, giải pháp lâu dài cho ngành điện là cần nghiên cứu, tìm ra phương án tối ưu để đảm bảo an ninh năng lượng, có thể tìm nguồn nhiên liệu rẻ, sạch hơn, từ đó giảm giá thành sản xuất. Trong đó, cần có cơ chế giá hợp lý để các nhà máy điện tư nhân, các dự án điện năng lượng tái tạo tham gia vào kinh doanh điện”, đại biểu Tạ Thị Yên nêu.
Tại sao phải nhập khẩu điện Trung Quốc và Lào?
Chung mối quan tâm, đại biểu Đinh Ngọc Minh, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Kinh tế (đoàn Cà Mau) nói, người dân rất bức xúc về điện và đặt câu hỏi: Tại sao phải đi nhập khẩu điện, trong khi nguồn điện mặt trời, điện gió lên tới 4.600 MW đến nay vẫn chưa được hòa lưới?
"Sao lại lãng phí như thế", đại biểu Minh nói, nguyên nhân khiến các nguồn điện nay không được huy động là do sai về thủ tục, nhưng thủ tục do con người đặt ra, tại sao không cải tiến để hòa lưới 4.600 MW, mà lại phải đi mua điện Trung Quốc, Lào.
"Trách nhiệm ở đây là cơ quan nào? Ngành điện phải đổi mới nhiều. Trong báo cáo của Chính phủ lựa chọn giải pháp nào để cải tiến vấn đề này", đại biểu Minh phát biểu. Ông cũng cho biết đã trực tiếp tham dự nhiều cuộc họp và thấy, trong tổng 100% sản lượng phát lên lưới thì nguồn điện từ EVN chỉ chiếm tỷ lệ nhất định, còn lại là nguồn điện phát từ các công ty, doanh nghiệp khác ngoài EVN.
"Vậy tại sao những doanh nghiệp này kinh doanh lãi, mà EVN lại kinh doanh lỗ?”, ông Minh cũng đặt câu hỏi như đại biểu Yên. Dẫn lại quy định của Luật Điện lực là Nhà nước chỉ độc quyền truyền tải, ông Minh nói, giờ EVN "ôm" cả phân phối.
"Ngành điện có 100.000 cán bộ. Hệ thống phân phối chỉ ghi số thôi, có gì đâu mà sao đông như vậy, lỗ là lỗ ở đây. Chúng ta chỉ cải cách, làm đúng Luật Điện lực, tách phần truyền tải Nhà nước độc quyền, còn phân phối thì không cần", Ủy viên chuyên trách Ủy ban Kinh tế nhấn mạnh.
Cũng đặt câu hỏi, lãng phí nguồn điện như vậy thì ai chịu trách nhiệm, đại biểu Lê Thanh Vân (đoàn Cà Mau) nhận định, Việt Nam là cường quốc điện gió, điện mặt trời, nhưng vẫn phải đi nhập khẩu điện từ Trung Quốc, Lào. Trong khi đó, EVN lỗ triền miên thì phải "mổ xẻ" vấn đề và có giải pháp phù hợp.
'Sao không giảm bớt điện đã mua của nước ngoài?'
Lý giải về vấn đề lãng phí điện mặt trời, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, ông đã trao đổi với Bộ trưởng Bộ Công Thương.
"Cái này có vướng gì không? Nếu vướng về vấn đề giá điện thì Bộ Tài chính sẽ phối hợp với Bộ Công Thương để cùng xây dựng giá, đảm bảo giải tỏa được nguồn vốn ứ đọng mà các doanh nghiệp đã vay vốn ngân hàng và bỏ vốn ra làm", ông Hồ Đức Phớc kể lại cuộc trao đổi với Bộ trưởng Công Thương.
Tuy nhiên, theo ông Phớc, Bộ trưởng Công Thương bảo rằng “không phải vướng về giá, mà vướng về công suất, tức hiện nay chúng ta đủ tải rồi”.
“Tôi có hỏi lại, nếu chúng ta đủ tải rồi thì tại sao cho làm. Còn nếu đã làm rồi thì tại sao không giảm bớt điện đã mua của nước ngoài?”, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nói.
“Bộ trưởng Công Thương trả lời là đã ký hiệp định với nước ngoài rồi, bây giờ không thể đàm phán để cắt được. Đấy là nguyên nhân và chúng ta phải đi tận gốc rễ của vấn đề để thấy được nguyên nhân từ đâu và phải giải quyết như thế nào”, ông Phớc cho hay.
Theo Bộ trưởng Tài chính, cần phải sửa một số quy định, đặc biệt ách tắc nhất là Luật Quy hoạch và Luật Đầu tư công.
“Ngay cả mấy năm nay chúng ta ban hành Luật Quy hoạch nhưng vẫn loay hoay không triển khai được, rồi cả vấn đề điện cũng thế”, Bộ trưởng Tài chính bày tỏ.
Lương chưa tăng, giá điện nước đã tăng
Tăng lương để bù đắp những khó khăn cho người lao động là hợp lý. Nếu ổn định được mặt bằng giá cả thì tăng lương mới có ý nghĩa thực sự.-
VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tôThôn tỷ phú người XêtiêngNhững trường hợp không phải xin giấy phép lao độngTiệm vàng Kim Ngọc khốn đốn vì bị tin đồn thất thiệtGiải thưởng Sao Khuê 2025: Tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắcLợi kép từ nuôi thỏ công nghiệpLấy phiếu tín nhiệm 28 chức danh do HĐND bầuCùng Nhân dân xây dựng đô thị văn minhSiêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHBTiếng mõ quê tôi
下一篇:Cháy nhà ở trung tâm TP.HCM, 2 người tử vong
- ·Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- ·Ấn tượng hội thi kể chuyện Bác Hồ
- ·Doanh nghiệp quyết định nội dung con dấu
- ·Cái Nước: Nhiều văn bản ban hành không đúng trình tự, thủ tục
- ·Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên
- ·Tự hào chiến thắng Bến Dựa
- ·Giá xuất khẩu cao su giảm hơn 31%
- ·Nâng chất hoạt động giám sát, phản biện xã hội, giải quyết kịp thời bức xúc của Nhân dân
- ·Tháo dỡ căn nhà 3 mặt tiền án ngữ giữa giao lộ TP.HCM suốt 10 năm
- ·Đồng Phú tiết kiệm 1,5 triệu kWh điện
- ·Điều tra vốn đầu tư để định hướng chính sách
- ·Hải quan thu thuế 40,3 tỷ đồng
- ·Chi tiết iPhone SE đã được xác định trước ngày ra mắt
- ·Tỉnh ủy Cà Mau thông báo nhanh kết quả Hội nghị Trung ương 10
- ·Dưa hấu Minh Lập sẵn sàng phục vụ tết
- ·Cơ hội để ngành cao su lấy lại vị thế
- ·Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- ·ATM hết tiền bị phạt đến 15 triệu đồng
- ·Nhiều công trình, dự án có lợi cho dân
- ·Nâng cao chất lượng học tập quán triệt nghị quyết của Đảng
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·Ngôn ngữ ghi nhãn hàng hóa là thực phẩm
- ·Chăm lo đời sống người lao động
- ·Cựu chiến binh tỷ phú
- ·Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
- ·Chỉ số giá tiêu dùng giảm 0,43%
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Doanh nghiệp hưởng lợi từ cải cách thủ tục thuế
- ·Chi cục Chăn nuôi
- ·Năm 2015, cao su Lộc Ninh cạo D4 vườn cây nhóm 1 và nhóm 2
- ·Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- ·Hướng đi bền vững của người trồng tiêu Bù Đốp
- ·Tập trung xoá nghèo gia đình chính sách
- ·Cà phê, tiêu đen và cao su lên sàn giao dịch London
- ·Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- ·Cần nhanh chóng khôi phục di tích Cây me Rạch Gốc