【vegalta】Sẽ có Sàn Đặc sản địa phương trên thương mại điện tử
Hàng giả,ẽcóSànĐặcsảnđịaphươngtrênthươngmạiđiệntửvegalta hàng nhái còn đất sống trên sàn TMĐT Quản lý thương mại điện tử xuyên biên giới đối diện nhiều thách thức 3 gợi ý cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường thương mại điện tử quốc tế |
Ảnh minh họa. Ảnh: TL |
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết, đang triển khai xây dựng mô hình Sàn Đặc sản địa phương trên các sàn thương mại điện tử.
Mô hình dựa trên thực tế, sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử những năm vừa qua, phân phối hàng hoá qua các kênh thương mại điện tử đã không còn xa lạ.
Trên thực tế, số lượng doanh nghiệp ở các địa phương có thể tự mình đưa sản phẩm lên các kênh thương mại điện tử là rất ít. Việc đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử đối với các cơ sở sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp còn khiêm tốn và không thực sự mang lại giá trị như mong muốn.
Nguyên nhân là do nguồn lực của doanh nghiệp còn hạn chế. Hầu hết các doanh nghiệp, HTX sản xuất, kinh doanh nông sản còn thiếu nhân lực hiểu biết về công nghệ thông tin, quy trình bán hàng, marketing...
Bên cạnh đó, chi phí quản lý bán hàng quá cao từ 25% đến 45% cũng khiến doanh nghiệp ngần ngại khi tham gia các sàn thương mại điện tử. Ngoài ra vấn đề kho hàng, bảo quản sản phẩm, về quá trình vận chuyển sản phẩm từ các địa phương đến tay người tiêu dùng cũng là băn khoăn của các doanh nghiệp, HTX khi hướng tới kênh phân phối thương mại điện tử.
Trước khó khăn của doanh nghiệp, Cục Thương mại điện tử và kỹ thuật số (Bộ Công Thương) đã kết nối các sở, ban, ngành địa phương với các nền tảng thương mại điện tử và các đơn vị cung cấp dịch vụ thương mại điện tử để triển khai giải pháp Sàn Đặc sản địa phương - Mô hình phân phối đặc sản địa phương qua các sàn thương mại điện tử.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số dự kiến sẽ triển khai mô hình này trên các sàn thương mại điện tử lớn như Tiki, Lazada, Shopee, đồng thời, phối hợp với một số doanh nghiệp công nghệ và dịch vụ hỗ trợ các doanh nghiệp về thiết lập gian hàng, kỹ năng bán hàng. Đó là cách vận hành và phân phối sản phẩm, quy trình đăng sản phẩm, quản lý gian hàng, chăm sóc khách hàng, cách thức đóng gói, giao nhận hàng hóa… nhằm tối ưu chi phí và hiệu quả bán hàng.
Ngoài ra, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số sẽ trao đổi với các sàn, các nền tảng thương mại điện tử, các đơn vị dịch vụ vận hành để đưa ra phương án hỗ trợ tối ưu về chi phí và truyền thông cho các doanh nghiệp và sản phẩm địa phương khi tham gia chương trình.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Khẩn trương tập huấn Nghị quyết 128 và Hướng dẫn 4800 cho các địa phương trên cả nước
- ·Thị trường lao động có thể trở lại bình thường từ quý II/2022
- ·Thành phố Ngã Bảy: Cao điểm tấn công trấn áp tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự
- ·Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
- ·Phản ánh 'ý Đảng, lòng Dân' trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
- ·Chuẩn y bà Bùi Thị Quỳnh Vân làm Bí thư Quảng Ngãi
- ·Hạn chế chuyển đổi đất lúa sang đất phi nông nghiệp
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·Thăng quân hàm, nâng lương cho 60 sĩ quan trong lực lượng vũ trang tỉnh
- ·Dự báo thời tiết 23/7: Miền Bắc nắng nóng trở lại, Trung và Nam Bộ mưa to
- ·Chủ tịch Thượng viện Pháp: Ủng hộ sớm phê chuẩn EVIPA, sớm gỡ bỏ thẻ vàng với thủy sản Việt
- ·Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam
- ·Ban Kinh tế Trung ương
- ·Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
- ·Khiển trách Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Bình Dương Mai Hùng Dũng
- ·Học sinh nhiều địa phương vẫn thiếu thiết bị học tập trực tuyến
- ·Hiệp định Paris 1973: Ký ức đong đầy sau nửa thế kỷ
- ·Cựu Tổng giám đốc Sàn giao dịch tiền ảo Mt.Gox bị bắt tại Nhật
- ·Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ giữ chức Thứ trưởng Bộ Nội vụ