【soi cầu kết quả net】Khai thác và phát huy thế mạnh của vùng Đồng bằng sông Hồng
Đưa vùng Đồng bằng sông Hồng đi đầu trong phát triển khoa học và công nghệ Vùng Đồng bằng sông Hồng: Liên kết tạo sức bật cho du lịch phát triển |
Khẳng định vai trò vùng kinh tế động lực
Vùng Đồng bằng sông Hồng được coi là cửa ngõ phía Bắc của Việt Nam và ASEAN về kết nối phát triển kinh tế,ácvàpháthuythếmạnhcủavùngĐồngbằngsôngHồsoi cầu kết quả net thương mại với Trung Quốc - thị trường rộng lớn nhất thế giới và ngược lại; có hệ thống hạ tầng giao thông kết nối đồng bộ và tốt nhất cả nước về cả đường bộ, đường biển, đường sông, đường hàng không, đường sắt. Vùng gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, được phân thành hai tiểu vùng: Tiểu vùng Bắc Đồng bằng sông Hồng gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên và Tiểu vùng Nam Đồng bằng sông Hồng gồm: Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình.
Lãnh đạo tỉnh Thái Bình giới thiệu các sản phẩm tiêu biểu của địa phương tại Hội nghị kết nối cung - cầu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp tiêu biểu năm 2022 |
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 cả vùng ước đạt 251.000 tỷ đồng; đến năm 2015 đạt 319.180 tỷ đồng, tăng bình quân 4,9%/năm trong giai đoạn 2011-2015 và đến năm 2020 đạt 551.770 tỷ đồng, tăng bình quân 11,75%/năm trong giai đoạn 2016-2020.
Đáng chú ý, ngành công nghiệp-xây dựng tiếp tục duy trì vai trò trụ cột tăng trưởng của vùng. Tỷ trọng GDP ngành công nghiệp-xây dựng của vùng Đồng bằng sông Hồng so với cả nước đã tăng từ 28,6% (năm 2016) lên 30,7% (năm 2020), tập trung chủ yếu ở các ngành công nghiệp mũi nhọn như: Điện, điện tử, lắp ráp ôtô, đóng tàu, dệt may, công nghiệp phụ trợ.
Ngoài ra, Đồng bằng sông Hồng còn là vùng có khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh, năng động với số lượng doanh nghiệp đứng thứ hai cả nước; địa bàn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đứng thứ hai, chiếm 31,4% tổng vốn FDI cả nước... Tại khu vực Đồng bằng sông Hồng tập trung các dự án lớn như: Samsung, LG từ Hàn Quốc hay các dự án chất lượng cao đến từ Nhật Bản, đóng góp lớn cho nền kinh tế trong nước.
Đơn cử như tại tỉnh Bắc Ninh, hiện trở thành trung tâm công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao của cả nước. Năm 2021, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh đạt 1.500 nghìn tỷ đồng, gấp 91,1 lần so với năm 2005. Với quy mô này, sản xuất công nghiệp của Bắc Ninh đã vươn lên vị trí thứ nhất cả nước.
Hay như tỉnh Thái Bình, từ một tỉnh thuần nông đến nay đã có khoảng 34.000 cơ sở sản xuất công nghiệp; trong đó số cơ sở ngoài nhà nước chiếm đến 99,8% và có tới 96,4% số cơ sở công nghiệp thuộc lĩnh vực chế biến, chế tạo. Năm 2020, giá trị sản xuất công nghiệp đã đạt 69.075 tỷ đồng, gấp 1,9 lần so với năm 2015 và chiếm 26,6% GRDP của tỉnh.
Đánh giá về vùng Đồng bằng sông Hồng, PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn - Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương - nhìn nhận, vùng có hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối đầy đủ, hệ thống đô thị phát triển nhanh, mạng lưới giao thông tốt nhất cả nước; có ba tuyến hành lang kinh tế kết nối với Trung Quốc, Đông Bắc Á và hướng ra biển; là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, khu công nghệ cao, các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước; nơi đặt trụ sở của nhiều tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện nước ngoài. Vùng có 7/11 tỉnh, thành phố đã tự chủ tài chính và có điều tiết về ngân sách Trung ương; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ở mức cao hơn bình quân cả nước.
"Vùng Đồng bằng sông Hồng đóng vai trò dẫn đầu và là một trong những vùng động lực phát triển chính của cả nước. Điều này được thể hiện rõ nét trong các Nghị quyết của Đảng về vùng, nhất là Nghị quyết số 30-NQ/TW, ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về "Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045"- PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn nhấn mạnh.
Kỳ vọng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững
Đồng bằng sông Hồng được kỳ vọng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc; công nghiệp, dịch vụ hiện đại và nông nghiệp công nghệ cao, hữu cơ, xanh, tuần hoàn có giá trị kinh tế cao...
Tuy nhiên, PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn cũng nêu thực tế, đó là quy mô kinh tế của vùng còn nhỏ. Năng suất, chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Các ngành sản xuất với công nghệ hiện đại chiếm tỷ lệ thấp. Sản xuất nông nghiệp thiếu bền vững, manh mún, nhỏ lẻ. Các doanh nghiệp trong nước hoạt động tại vùng chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là hạ tầng giao thông, mặc dù đã được cải thiện nhiều, tuy nhiên còn chưa đồng bộ, hiện đại và chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới. Công tác quản lý và sử dụng đất đai, tài nguyên còn nhiều bất cập. Ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nóng ở tất cả các địa phương trong vùng và diễn biến ngày càng phức tạp.
"Nhận thức của một số bộ, ngành Trung ương và địa phương về vị trí, tiềm năng, lợi thế của vùng chưa thực sự đầy đủ; công tác phối hợp giải quyết các khó khăn, thách thức mang tính vùng chưa được chú trọng"- PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn chỉ rõ.
Với thực trạng đó, Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị về "Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" đã nêu những định hướng rất quan trọng, cơ bản.
Chính phủ đề ra 21 mục tiêu cụ thể và 10 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, bao gồm quán triệt, tuyên truyền, phổ biến thông tin, tạo sự thống nhất, đồng thuận của xã hội trong xây dựng, tổ chức thực hiện và triển khai các chương trình, kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW; hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển và liên kết vùng; phát triển kinh tế vùng; phát triển bền vững hệ thống đô thị bền vững và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...
Để tập trung các giải pháp thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW, theo Ban Kinh tế Trung ương, cần chú trọng các tiềm năng, lợi thế vượt trội của vùng để phát huy ở mức cao nhất, tạo ra sự đột phá trong phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng. "Đây còn là cơ hội để vùng nâng cao khả năng kết nối hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là hạ tầng giao thông, tạo động lực liên kết, lan tỏa, thúc đẩy hợp tác và phát triển giữa các địa phương trong vùng và với các vùng lân cận"- lãnh đạo Ban kinh tế Trung ương nói.
Chương trình hành động của Chính phủ đã cụ thể hóa bằng những nhiệm vụ, giải pháp thiết thực gắn với kế hoạch tổ chức thực hiện theo lộ trình cụ thể nhằm đạt được các mục tiêu của Nghị quyết. Đây là căn cứ để các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố thuộc vùng xây dựng chương trình, kế hoạch hành động của từng bộ, cơ quan và địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao và tổ chức triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả, phấn đấu đạt được cao nhất các mục tiêu đã đề ra.
Vùng Đồng bằng sông Hồng đóng vai trò dẫn đầu và là một trong những vùng động lực phát triển chính của cả nước. Điều này được thể hiện rõ nét trong các Nghị quyết của Đảng, nhất là Nghị quyết số 30-NQ/TW, ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về "Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045". |
相关文章
Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
Tham gia vào thị trường carbon: Doanh nghiệp tăng khả năng thích ứng Doanh nghiệp sắt thép, nhiệt đi2025-01-25Hãng hàng không mất gần 40% khách quốc tế trong tháng 2 vì virus corona
Cục Hàng không Việt Nam cho biết, lượng hành khách thông qua c&aacu2025-01-25Đắk Lắk phải trở thành một 'Thế giới cà phê đầy hương vị'
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình phát biểu tại buổi lễ. Ảnh VGP/Mạnh H&ugra2025-01-25Quyết liệt phòng, chống dịch bệnh nCov, kiên định mục tiêu ổn định kinh tế
Trong Nghị quyết Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 01/2020,Chính phủ cũ2025-01-25Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
(Nguồn: NASA)Hơn 100 năm sau khi thiên tài vật lý Albert Einstein phát triển thành công thuyết tương2025-01-25Thêm bằng chứng về khả năng gây ung thư của thuốc lá điện tử
Một nhóm các nhà khoa học tại Trường Y khoa Keck đã tìm thấy biểu2025-01-25
最新评论