【phát lại bóng đá】Ngân hàng tăng dần tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh
Doanh nghiệp đưa nguồn tiền nhàn rỗi đầu tư vào các dự án xanh | |
Mở rộng cơ hội tiếp cận tín dụng xanh cho doanh nghiệp | |
Đầu tư "xanh" để giảm rủi ro cấp tín dụng cho ngành dệt may |
Ngày 16/8,ânhàngtăngdầntỷtrọngdưnợtíndụphát lại bóng đá tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã phối hợp với Nhóm công tác Ngân hàng (BWG) - Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) đồng tổ chức: “Hội nghị thu hút nguồn lực hỗ trợ thực hiện các mục tiêu phát triển xanh và phát triển bền vững”.
Các đại biểu tham dự Hội nghị. |
Phát biểu khai mạc, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết, ứng phó với biến đổi khí hậu và phục hồi thiên nhiên phải trở thành ưu tiên cao nhất trong mọi quyết sách phát triển kinh tế của nước.
Do đó, theo Thống đốc NHNN, ngành ngân hàng cũng đã nỗ lực hướng đến các mục tiêu mà Chính phủ đã đặt ra về tăng trưởng xanh, như phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam, xây dựng Chương trình hành động của ngành ngân hàng thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, xây dựng Thông tư về quản lý rủi ro môi trường, xã hội trong hoạt động cấp tín dụng, tăng dần tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh...
Cũng về vấn đề này, bà Michele Wee, Chủ tịch BWG cho rằng, việc lồng ghép vấn đề môi trường và khí hậu vào các chiến lược tài chính doanh nghiệp vẫn còn là thách thức lớn. Nhưng tăng trưởng xanh là sứ mệnh quan trọng hướng tới phát triển bền vững, vì thế, tại Việt Nam, tín dụng xanh đang có những bước phát triển tích cực và ngày càng được quan tâm, với hạn mức đầu tư tăng lên từng ngày.
Hiện Chính phủ, NHNN, Bộ Tài chính đã chỉ đạo các ngân hàng xây dựng chương trình tín dụng xanh, trái phiếu xanh cho năng lượng xanh, năng lượng tái tạo; các cơ quan này cũng có những bước đi tích cực trong tiến trình xanh hóa hệ thống ngân hàng, xanh hóa thị trường vốn. Do đó, nhiều ngân hàng thương mại đang đưa ra các chương trình ưu đãi lãi suất tín dụng xanh.
Một thống kê cho thấy, tổng dư nợ tín dụng xanh của Việt Nam mới chiếm 4-5% tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế song tốc độ tăng trưởng lên tới gần 30%. Báo cáo do Climate Bonds Initiative và ngân hàng HSBC công bố hồi tháng 6/2022 cũng cho thấy, tại Việt Nam, tổng giá trị thị trường tín dụng xanh, trái phiếu xanh năm 2021 đạt 1,5 tỷ USD trong năm 2021, gần gấp 5 lần mức 0,3 tỷ USD trong năm 2020 và duy trì tăng trưởng ổn định xuyên suốt 3 năm liền.
Ngoài ra, mới đây, nhiều ngân hàng, tổ chức tài chính quốc tế cũng đã công bố tài trợ những khoản tín dụng xanh “khổng lồ” cho các doanh nghiệp Việt Nam. Chẳng hạn, HSBC đã thu xếp khoản tín dụng xanh trị giá 900 tỷ đồng cho Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh (Tập đoàn REE) với kỳ hạn 7 năm, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) đã cam kết sẽ tiếp tục đồng hành chia sẻ, tăng cường hợp tác trong lĩnh vực tài chính - tín dụng xanh, chống biến đổi khí hậu…
Tuy nhiên, theo bà Nguyễn Thị Bích Ngọc, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự kiến Việt Nam sẽ cần huy động nguồn lực tài chính thêm khoảng 6,8% GDP hằng năm, tương đương với khoảng 368 tỷ USD từ nay đến 2040, trong đó cần huy động từ khu vực tư nhân khoảng 50%. Nhu cầu đầu tư sẽ tập trung vào các lĩnh vực như năng lượng, giao thông, nông nghiệp, công nghiệp…
Hơn nữa, theo các chuyên gia tham dự hội nghị, việc triển khai vẫn còn không ít khó khăn, vướng mắc về mặt chính sách, khuôn khổ pháp lý để tăng khả năng huy động nguồn lực hỗ trợ từ các tổ chức tài chính quốc tế có uy tín, các ngân hàng nước ngoài có tiềm lực.
Do đó, đại diện NHNN cho biết cơ quan này sẽ tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về hoạt động tín dụng xanh; đẩy mạnh đàm phán, tạo thuận lợi cho các tổ chức tài chính quốc tế, các tổ chức tín dụng trong nước tham gia hoạt động hợp tác quốc tế tài trợ vốn cho các dự án xanh… Ngoài ra, phía NHNN cũng đề xuất cần có hướng dẫn về Danh mục xanh và tiêu chí xác định dự án xanh phù hợp với phân ngành kinh tế của Việt Nam làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng có căn cứ thẩm định, đánh giá và giám sát khi thực hiện cấp tín dụng xanh; xây dựng lộ trình thực hiện các cơ chế chính sách hỗ trợ các ngành xanh (thuế, phí, vốn, kỹ thuật, thị trường, đến quy hoạch, chiến lược phát triển...) của từng ngành/lĩnh vực một cách đồng bộ…
Bên cạnh đó, các chuyên gia khuyến nghị, NHNN và Bộ Tài chính cần sử dụng tốt các công cụ của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ để thu hút dòng tài chính xanh cho tăng trưởng xanh như: thuế, phí, lãi suất, dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, tái chiết khấu...
-
Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của AppleChủ tịch nước Trần Đại Quang: Tuổi trẻ phải luôn là lực lượng xung kíchKhó luận tội ông Trump tại Thượng việnChủ tịch nước tiếp Chủ tịch Đảng Cộng sản NgaTrò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt NamCảnh sát nhân dân cần lắng nghe tiếng nói nhân dân để hoàn thiện mình41 quốc gia và vùng lãnh thổ có người mắc CovidThí điểm thanh tra chuyên ngành ATTP tại 7 địa phươngHuyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừngTổng Bí thư, Chủ tịch nước: Trung ương đã giới thiệu nhân sự BCH khóa mới
下一篇:Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
- ·Đắk Lắk: Trao trả hơn 300 triệu đồng cho người chuyển tiền nhầm qua ứng dụng ngân hàng
- ·Thanh Hóa: Công an xã hỗ trợ sửa nhà giúp gia đình khó khăn, neo đơn
- ·Ủng hộ doanh nghiệp Nhật hợp tác về dầu khí với Việt Nam
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·Xuất hiện bệnh viêm phổi lạ tại Trung Quốc
- ·Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ hội đàm với Phó Tổng thống Nigeria
- ·Đầu tư Nhà máy kính siêu mỏng tại Ninh Bình
- ·Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- ·Cánh cửa Brexit đang rộng mở
- ·Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ: Sẽ kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng đúng mục tiêu đề ra
- ·Australia cam kết ủng hộ Việt Nam đảm nhiệm thành công vai trò kép
- ·Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- ·Tăng cường quan hệ truyền thống hữu nghị Việt Nam – Bulgaria
- ·Phê duyệt Chương trình mục tiêu Công nghệ thông tin
- ·UBTVQH sẽ chất vấn về tình trạng chậm ban hành văn bản
- ·Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Syria tố cáo Mỹ
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc điện đàm với Thủ tướng Nga
- ·Đảng Dân chủ công bố bản sao lời khai các nhân chứng về tổng thống Trump
- ·Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- ·Kinh tế Trung Quốc sẽ tổn thất nặng nề vì dịch bệnh corona
- ·Chấn chỉnh công tác tuyển sinh tại các trường đại học
- ·Kiện toàn nhân sự chủ chốt 2 tỉnh Tuyên Quang, Đắk Nông
- ·Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD
- ·Hiện thực hóa giấc mơ đường sắt tốc độ cao Bắc
- ·Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- ·Thủ tướng chỉ thị dừng thu phí các trạm không chuyển sang thu điện tử không dừng
- ·Toàn văn phát biểu chúc Tết Mậu Tuất của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Giao tranh giữa Israel và Palestine lại leo thang
- ·Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
- ·Thủ tướng đề xuất 3 trọng tâm đưa hợp tác ASEAN
- ·Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Gia Lai đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050
- ·Thủ tướng giao nhiệm vụ cho Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Triều Tiên hết kiên nhẫn với Mỹ