88Point88Point

【lịch thi đấu bóng đá liga】Hơn 1.200 trẻ đến viện Nhi khám tay chân miệng, nhiều ca biến chứng viêm não

Bé trai 1 tuổi,ơntrẻđếnviệnNhikhámtaychânmiệngnhiềucabiếnchứngviêmnãlịch thi đấu bóng đá liga ở Vĩnh Phúc, được đưa vào Bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội). Mẹ bé cho biết diễn biến bệnh của bé rất nhanh. Khi trẻ giật mình, nôn trớ nhiều sau 2 ngày sốt, gia đình vội vàng đưa trẻ đến viện. Bác sĩ chẩn đoán bé mắc tay chân miệngchủng virus EV71, có biến chứng viêm não.

Vào Trung tâm Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Nhi Trung ương trong tình trạng sốt cao không hạ, nhiều nốt ban đỏ ở tay, chân và miệng, giật mình nhiều, bé A.N (2 tuổi, Bắc Giang) được chẩn đoán mắc tay chân miệng, có biến chứng viêm não.

Đây là lần thứ 2 bé mắc bệnh trong năm nay. Lần trước, bé bị sốt, lở loét miệng, điều trị tại nhà vài ngày là khỏi. Lần này khi bé mắc lại, mẹ bé cho biết gia đình không nghĩ con lại bị nặng như vâỵ. Hiện trẻ đã tỉnh táo và chuẩn bị được ra viện.

Tiến sĩ Nguyễn Văn Lâm, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết hai nhóm tác nhân gây bệnh tay chân miệng thường gặp là Coxsackie virus A16 (CA16) và Enterovirus 71 (EV71).

Các trường hợp nhiễm CA16 thường biểu hiện bệnh nhẹ, có thể chăm sóc và điều trị tại nhà. Trường hợp nhiễm EV71 sẽ gây bệnh nặng hơn với nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim, viêm phổi, phù phổi, suy hô hấp, suy tuần hoàn, có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời.

Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận hơn 1.200 trẻ mắc tay chân miệng đến khám, gần 500 trẻ trong số đó phải nhập viện điều trị; 30% ca nhiễm chủng virus EV71.

Bác sĩ Lâm thăm khám cho trẻ mắc tay chân miệng. Ảnh: Trường Giang

Thạc sĩ Đỗ Thị Thuý Nga, Phó Trưởng khoa Nội Tổng quát, Trung tâm Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết hai biến chứng thường gặp của tay chân miệng là thần kinh và suy hô hấp, suy tuần hoàn.

"Năm nay, khoa tiếp nhận nhiều trẻ biến chứng thần kinh hơn, trong đó điển hình nhất là viêm não", bác sĩ Nga cho biết. Bệnh nhi vào viện tỉnh táo, không rối loạn tri giác nhiều, nhưng có biểu hiện giật mình, đặc biệt là giật mình ở đầu giấc ngủ và cuối giấc ngủ; run chân, đi lại loạng choạng,…

Cách nhận biết sớm bệnh tay chân miệng 

- Bệnh thường bắt đầu với triệu chứng sốt, kém ăn, khó chịu và đau họng.

- Từ 1 đến 2 ngày sau khi bị sốt, các nốt mụn lở xuất hiện trong miệng gây đau rát. Ban đầu là những nốt phồng rộp màu đỏ và thường phát triển thành các vết loét. Các vết loét này chủ yếu ở trên lưỡi, lợi và bên trong má.

- Phát ban không ngứa xuất hiện trong 1-2 ngày với các tổn thương màu đỏ phẳng hoặc gồ lên, một số kèm theo bọng nước. Phát ban thường tập trung nhiều trong lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân; cũng có thể xuất hiện ở mông và/hoặc ở cơ quan sinh dục.

- Bệnh nhi cũng có thể không có triệu chứng điển hình hoặc có thể chỉ bị phát ban hoặc loét miệng.

Khi trẻ có tổn thương ở da đi kèm hoặc không kèm sốt, trẻ có thể chăm sóc tại nhà. Tuy nhiên nếu có các dấu hiệu sau cần đưa đi viện ngay:

- Sốt cao liên tục không đáp ứng với thuốc hạ nhiệt

- Mệt mỏi, không chơi, bỏ ăn, ngủ nhiều, lơ mơ,….

- Giật mình nhiều (>= 2 lần trong 30 phút)

- Vã mồ hôi, lạnh toàn thân hoặc ở tay, chân

- Thở nhanh, thở bất thường: ngưng thở, thở nông, rút lõm ngực, khò khè….

- Run chi, run người, ngồi không vững, đi loạng choạng.

Tay chân miệng căng thẳng: Bác sĩ ám ảnh nhớ lại trận dịch 12 năm trước

Tay chân miệng căng thẳng: Bác sĩ ám ảnh nhớ lại trận dịch 12 năm trước

Nhiều nét tương đồng của dịch bệnh tay chân miệng năm nay khiến các bác sĩ ở TP.HCM nhớ về trận dịch 12 năm trước. Khi đó, EV71 cũng là tác nhân chính, bác sĩ trắng đêm chăm sóc hàng trăm trẻ. Có lúc, 100% ca tay chân miệng độ 4 đều tử vong.
赞(6951)
未经允许不得转载:>88Point » 【lịch thi đấu bóng đá liga】Hơn 1.200 trẻ đến viện Nhi khám tay chân miệng, nhiều ca biến chứng viêm não