您现在的位置是:88Point > Cúp C2
【soi keo bet88】Sai phạm khiến ông Đinh La Thăng bị truy tố tại dự án Ethanol Phú Thọ
88Point2025-01-24 23:23:54【Cúp C2】5人已围观
简介Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất hồ sơ, đề nghị truy tố ông Đinh La Thăng, cựu Chủ t soi keo bet88
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất hồ sơ,ạmkhiếnôngĐinhLaThăngbịtruytốtạidựánEthanolPhúThọsoi keo bet88 đề nghị truy tố ông Đinh La Thăng, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và 9 đồng phạm về tội vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng, quy định tại Khoản 3 Điều 224 Bộ luật Hình sự. Vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Hóa dầu và Nhiên liệu sinh học Dầu khí.
Ông Đinh La Thăng tại phiên tòa phúc thẩm liên quan vụ PVN góp vốn vào OceanBank |
Các đối tượng gồm: Vũ Thanh Hà, nguyên Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Hóa dầu và Nhiên liệu sinh học Dầu khí; Nguyễn Xuân Thủy, nguyên Phó trưởng Phòng Đầu tư dự án, Công ty Cổ phần Hóa dầu và Nhiên liệu sinh học Dầu khí; Phạm Xuân Diệu, nguyên Tổng Giám đốc Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam; Nguyễn Ngọc Dung, nguyên Phó Tổng giám đốc Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam; Đỗ Văn Quang, nguyên trưởng Ban Kinh tế kế hoạch (sau là Ban Kinh tế đấu thầu), Tổng Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam; Trần Thị Bình, nguyên Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; Khương Anh Tuấn, nguyên Phó trưởng phong Thương mại; Lê Thanh Thái, nguyên trưởng phòng Kinh doanh và Hoàng Đình Tâm, nguyên Kế toán trưởng Công ty Cổ phần Hóa dầu và Nhiên liệu sinh học Dầu khí (PVB)
Vai trò của ông Đinh La Thăng trong vụ Ethanol Phú Thọ
Kết quả điều tra cho thấy, ngày 29/10/2007, ông Đinh La Thăng, khi đó đang là Chủ tịch Hội đồng quản trị PVN, ký ban hành nghị quyết "chấp thuận chủ trương đầu tư Nhà máy sản xuất Ethanol khu vực phía Bắc" với phương thức thành lập công ty cổ phần làm chủ đầu tư dự án.
Hai tháng sau đó, Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp giấy đăng ký kinh doanh lần đầu cho PVB, vốn điều lệ là 405 tỷ đồng, cổ đông sáng lập gồm Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (PVoil) góp vốn tương đương 29%; Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí (DMC) góp vốn tương đương với 10% vốn điều lệ; Công ty Tài chính Dầu khí (PVFC) góp vốn tương đương 10% vốn điều lệ...
Sau đó, thông qua đầu thầu rộng rãi, vào ngày 11/8/2008, PVB và Công ty Cổ phần thiết kế công nghiệp hóa chất (CECO) ký hợp đồng về tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình và lập hồ sơ mời thầu lựa chọn nhà thầu chìa khóa trao tay. Một ngày sau đó, PVB có quyết định về việc phê duyệt Hồ sơ mời sơ tuyển gói thầu TK05 “ Chìa khóa trao tay” xây dựng nhà máy sản xuất Ethanol nhiên liệu tại Tam Nông, tỉnh Phú Thọ để sơ tuyển, lựa chọn nhà thầu.
Do biết Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) không đáp ứng được các yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm mà hồ sơ mời sơ tuyển quy định nên Đỗ Văn Quang đã tham mưu, dự thảo để PVC phát hành công văn gửi PVB xin gia hạn thời gian nộp hồ sơ dự tuyển và đề nghị hạ một số tiêu chí đánh giá về năng lực kỹ thuật, năng lực tài chính và kinh nghiệm của nhà thầu nhưng PVB không chấp thuận...
Đến ngày 8/10/2008, PVC có công văn gửi PVB thông báo thành lập Liên danh PVC/ Alfa Laval/ Delta- T tham dự sơ tuyển gói thầu TK 05. Tại thời điểm đóng sơ tuyến, có 6 nhà thầu nộp hồ sơ tham dự, trong đó có Liên danh PVC/ Alfa Laval/ Delta- T. Kết quả chấm sơ tuyển, CECO đánh giá cả 6 nhà thầu đều chưa đạt 100 % tiêu chí đánh giá về năng lực, kinh nghiệm mà hồ sơ mời sơ tuyển quy định. Trong đó, Liên danh PVC/ Alfa Laval/ Delta- T chưa đạt được nhiều tiêu chí như năng lực kỹ thuật, năng lực tư vấn thiết kế do chưa làm Chủ nhiệm thiết kế công trình sản xuất Ethanol nhiên liệu nào có công suất từ 100. 000 m3/ năm trở lên; năng lực về xây dựng chưa đạt do chưa làm chỉ huy trưởng dự án, công trình công nghiệp nào có giá trị từ 45 triệu USD trở lên; ngoài ra báo cáo tài chính năm 2006 thể hiện PVC bị thua lỗ...
Như vậy là mặc dù biết PVC chưa từng thực hiện dự án nào về lĩnh vực Ethanol và tình hình tài chính của PVC đang lâm vào tình trạng khó khăn nhưng từ trước khi PVB triển khai lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng Nhà máy Ethanol Phú Thọ, với ý định xây dựng PVC trở thành đơn vị xây lắp chuyên ngành dầu khí hàng đầu Việt Nam, trong vai trò là Chủ tịch HĐQT PVN, Trưởng Ban Chỉ đạo triển khai các Dự án nhiên liệu sinh học, ông Đinh La Thăng đã chủ trì nhiều cuộc họp của PVN và Ban chỉ đạo triển khai các Dự án nhiên liệu sinh học, định hướng giao thầu cho PVC thực hiện các dự án này...
Biết nhà thầu không đủ điều kiện vẫn ký công văn chỉ định
Quá trình điều tra, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an xác định: Dù biết 6 nhà thầu không ai đủ điều kiện nhưng ông Đinh La Thăng và cấp dưới vẫn ký nhiều công văn, chỉ đạo thực hiện chỉ định thầu cho Liên danh PVC/Alfa Laval/Delta-T tham gia dự án trên. Cụ thể: Theo định hướng giao thầu của PVN, tuy biết PVC chưa từng thực hiện dự án nào về lĩnh vực Ethanol nhưng Đỗ Văn Quang vẫn tham mưu, dự thảo để PVC phát hành công văn ngày 18/8/2008 giử PVB, PVN xin được chỉ định thực hiện Dự án Ethanol Phú Thọ.
Dự án nhà máy nhiên liệu sinh học Ethanol Phú Thọ được Công ty Cổ phần Hóa dầu và Nhiên liệu sinh học Dầu khí (PVB) khởi công từ tháng 6/2009, dự kiến đưa vào hoạt động năm 2012 nhưng đến nay vẫn "án binh bất động" - Ảnh: Tuổi trẻ |
Do chưa có ý kiến chỉ đạo của PVN nên PVB không đồng ý chỉ định thầu mà vẫn tổ chức đấu thầu quốc tế rộng rãi. Và sau đó, tuy chưa được chỉ định thầu và biết CECO đánh giá Liên danh PVC/Alfa Laval/Delta-T không dạt các yêu cầu như trên nhưng Đỗ Văn Quang vẫn tiếp tục tham mưu, dự thảo để Phạm Xuân Diệu, Tổng giám đốc PVC ký Công văn vửi PVN, PVB xin chỉ định thực hiện xây dựng Nhà máy sản xuất cồn nhiên liệu sinh học phía Bắc. Tại Công văn này, Đinh La Thăng có bút phê chỉ đạo Phó Tổng giám đốc Phạm Thị Thu Hà giải quyết theo chủ trương chung của Tập đoàn. Vai trò là Phó trưởng Ban chỉ đạo triển khai các dự án nhiên liệu sinh học, Trần Thị Bình cũng nhận được công văn này đã chỉ đạo qua mạng “e-copy” là Ban QLĐT xem xét xử lý để có hướng dẫn cho các đơn vị liên quan”.
Căn cứ công văn chỉ đạo của Đinh La Thăng và cựu lãnh đạo PVN, tháng 6/2009, thực hiện chỉ đạo của PVN về việc Công ty CP Hóa dầu và Nhiên liệu sinh học Dầu khí ra quyết định chỉ định thầu cho liên danh PVC và ký hợp đồng EPC, chi hàng nghìn tỷ đồng cho dự án. Quá trình thực hiện, do liên danh PVC/Alfa Laval/Delta-T không đủ năng lực nên dự án nhà máy Ethanol Phú Thọ phải dừng thi công từ tháng 3/2013.
Cơ quan ANĐT xác định, tính đến ngày khởi tố vụ án, chủ đầu tư đã sử dụng 1.467.863.245.936 đồng để thực hiện dựa án xây dựng Nhà máy sản xuất Ethanol và các dự án thành phần. PVB đã vay của Sea Bank và PVFC (nay là PC Combank) tổng số 754.249.277.500 đồng.
Từ ngày dự án dừng thi công (27/3/2013) đến ngày 25/7/2014 PVB đã trả lãi vay 125.174 197.537 đồng; số tiền lãi PVB còn phải trả cho các ngân hàng từ ngày 26/7/2014 đến ngày khởi tố vụ án là 417.392.911.881 đồng... Dự án Ethanol Phú Thọ gây ra tòan bộ số tiền lãi phát sinh mà PVB đã trả và số còn nghĩa vụ trả cho các ngân hàng từ khi dự án dừng thi công đến ngày khởi tố là 543.107.109.418 đồng...Quá trình điều tra còn xác định, hành vi phạm tội của các bị can khác trong vụ án.
Cơ quan An ninh điều tra xác định vụ án xảy ra tại PVB gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Các bị can hầu hết là những người giữ vị trí chủ chốt trong các đơn vị kinh tế quan trọng, được Nhà nước tin tưởng giao quản lý vốn và thực hiện dự án, công trình lớn. Tuy nhiên, quá trình thực hiện, các bị can đã vi phạm pháp luật, gây thiệt hại lớn về kinh tế, khiến dư luận bức xúc nên cần xử lý nghiêm. Quá trình điều tra, ông Thăng thành khẩn khai báo, tích cực hợp tác với cơ quan chức năng. Trước đây, bị can có thành tích xuất sắc trong công tác. Kết luận điều tra đề nghị VKSND tối cao áp dụng các tình tiết giảm nhẹ theo quy định đối với cựu Chủ tịch PVN.
Được biết, dự án Ethanol Phú Thọ có vốn đầu tư ban đầu khoảng 1.700 tỷ đồng, sau điều chỉnh lên hơn 2.400 tỷ đồng, dự án nằm trên diện tích 50 ha chủ yếu là đất trồng lúa ở huyện Tam Nông, Phú Thọ.
Về bị can Đinh La Thăng, trước đó đã liên quan 2 vụ án gồm Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế khiến PVN mất 800 tỷ đồng khi góp vốn vào Oceanbank và Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại PVC liên quan Trịnh Xuân Thanh. Với hành vi này, năm 2018, ông Thăng bị Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội xét xử phúc thẩm trong 2 vụ án xảy ra tại Tổng Công ty Cổ phần xây lắp dầu khí Việt Nam, Tập đoàn dấu khí Việt Nam và Ngân hàng thương mại Cổ phần Đại dương tuyên phạt tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng, tổng hình phạt chung là 30 năm tù"./.
很赞哦!(54446)
相关文章
- Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- Cầu nối giữa nông dân và doanh nghiệp
- Lịch sử vốn công bằng
- Nghĩa cử cao đẹp của thanh niên
- Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- Lịch sử vốn công bằng
- Giải trình nhiều vấn đề cử tri quan tâm
- Dấu ấn khuyến công
- Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- Giảm nghèo bền vững từ nguồn vốn chính sách
热门文章
站长推荐
Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
Phát triển nhanh và bền vững trên cơ sở Nghị quyết Đại hội XII của Đảng
Giá xăng, dầu đồng loạt tăng, cao nhất lên 23.010 đồng/lít
Giải cơn “khát” cát cho các dự án cao tốc
BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
Đầu tư trên địa bàn tỉnh 5 công trình lưới điện 110kV
Chỗ dựa vững chắc cho người lao động
Trên 1.120 người được lập danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội
友情链接
- Công bố điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung thành phố Đồng Xoài
- Tăng cường gắn kết giáo dục nghề nghiệp với giải quyết việc làm
- Nhiều sản phẩm made in Việt Nam ấn tượng tại sự kiện kết nối kinh doanh quốc tế
- Tăng sức cạnh tranh cho các cảng biển Quảng Ninh
- Niềm vui của người trồng cà phê
- Khát vọng mới
- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giám sát tại huyện U Minh
- Trên 180 VĐV tham dự Hội thao Người cao tuổi năm 2016
- Tăng cường phòng chống dịch bệnh trong trường học
- Bùi Thị Thu Thảo đoạt HCV vô địch châu Á