【ket quả bóng đá việt nam】41 ứng viên GS, PGS bị loại đã 'lọt cửa hội đồng ra sao?
Kết quả rà soát hồ sơ ứng viên giáo sư,ứngvinGSPGSbịloạiđlọtcửahộiđồket quả bóng đá việt nam phó giáo sư cho thấy có những thiếu sót thấy ngay khi hồ sơ thiếu những yêu cầu 'cứng' như: chứng minh vai trò thỉnh giảng của ứng viên.
Các tân PGS trong một lễ công bố quyết định và trao giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS - Ảnh: N.KHÁNH
Có những trường hợp từ đơn thư khiếu kiện, thanh tra phát hiện những minh chứng đã có của ứng viên trong hồ sơ không hoàn toàn... thật.
Thực sự ai cũng muốn mình được, nhưng trong 41 người không đủ điều kiện có đến 20 người xin rút thì rõ ràng đã có nhiều người tự thấy mình không đủ điều kiện
Ông Nguyễn Huy Bằng (chánh thanh tra Bộ GD-ĐT)
Không nhớ dạy lớp nào!
Có ứng viên khai dạy hàng trăm tiết, nhưng khi được hỏi thì không biết dạy lớp nào, thời khóa biểu ra sao. Đoàn kiểm tra phải đến cơ sở đào tạo yêu cầu nhà trường cung cấp thời khóa biểu, chứng từ thanh toán tiền dạy... Nhiều cơ sở đào tạo đã không có những minh chứng này dù trước đó đã... xác nhận giờ giảng cho ứng viên.
Theo quy định về thâm niên của giáo sư, phó giáo sư (GS, PGS) phải tính bằng giờ giảng đối với trình độ đại học, tức là phải dạy các lớp đại học, thạc sĩ hoặc tiến sĩ. Song, thực tế có ứng viên lại kê khai dạy chương trình bồi dưỡng, dạy cao đẳng.
Có ứng viên khai giảng dạy tại học viện âm nhạc, nhưng gộp cả việc đào tạo từ... trình độ trung cấp trở lên. Thậm chí có trường hợp khi xác minh giờ giảng thì vị hiệu trưởng có tên dưới chữ ký xác nhận trong hồ sơ ứng viên thông báo có dấu hiệu "đây không phải chữ ký của mình".
Tuy nhiên, theo một chuyên gia giáo dục, kết quả rà soát cho thấy các ứng viên bị loại chủ yếu không đạt chuẩn về giờ giảng phần lớn cũng bởi việc rà soát mới chỉ tập trung vào việc sàng lọc các minh chứng, giấy tờ trên hồ sơ.
Còn nếu rà soát cả hồ sơ, cả chuyên môn, hoặc chỉ cần kiểm tra trình độ tiếng Anh thì kết quả có thể sẽ "rất khác".
Hội đồng ngành không đủ thời gian?
GS Trần Văn Sung, phó chủ tịch hội đồng chức danh GS liên ngành hóa học - công nghệ thực phẩm, cho biết trong số 5 ứng viên thuộc hội đồng không được công nhận, có người hợp đồng ghi môn này nhưng thanh lý hợp đồng, chứng từ thanh toán tiền giảng dạy lại ghi môn khác.
Khi kiểm tra thì môn ghi trong hợp đồng đã ký lại không có tên trong chương trình đào tạo của trường đại học.
Theo GS Sung, hội đồng cơ sở đáng lẽ là nơi "phải nắm chắc vì họ là người hiểu ứng viên nhất", nhưng lại bỏ qua. Về phía hội đồng ngành cũng phải rút kinh nghiệm để có nhiều thời gian rà soát hồ sơ hơn.
Ví dụ năm 2017, hội đồng liên ngành hóa học - công nghệ thực phẩm có hơn 100 hồ sơ ứng viên, nhưng thời gian từ lúc nhận hồ sơ cho đến khi họp xét duyệt chỉ gần hai tuần. Sau đó, hội đồng họp tập trung trong một ngày rưỡi để xét duyệt.
Hội đồng có 13 thành viên, mỗi hồ sơ ứng viên phải có 3 thành viên thẩm định, tính trung bình mỗi thành viên phải thẩm định 26 hồ sơ. Mỗi hồ sơ dày hàng trăm trang nên "thời gian rà soát như vậy là chưa đủ kỹ".
"Nguyên tắc của hội đồng khi thẩm định là "phản biện kín" nên không thể lộ diện để liên hệ hoặc đến tận cơ sở đào tạo, hội đồng cơ sở rà soát, đối chứng. Trên cơ sở hồ sơ được gửi từ hội đồng cơ sở, các hội đồng ngành chỉ có thể rà soát hồ sơ đủ hay không đủ, đạt hay không đạt, chứ không thể thẩm định thật hay không thật..." - GS Sung phân tích.
GS Đặng Ứng Vận - thành viên Hội đồng chức danh GS nhà nước - cũng cho rằng cần phân lập trách nhiệm rõ hơn, cao hơn với các hội đồng cơ sở trong việc rà soát hồ sơ.
"Hội đồng cơ sở là hội đồng sàng lọc đầu tiên, số lượng ứng viên ít, lại là cơ sở đào tạo đại học nên có điều kiện để rà soát kỹ hồ sơ, chứ không thể "cho qua" hết, rồi đẩy trách nhiệm lên hội đồng ngành.
Hội đồng ngành với vai trò là cơ quan chuyên môn cao nhất sẽ có trách nhiệm nặng về chuyên môn. Trong đổi mới quy trình, tiêu chuẩn chức danh GS, PGS tới đây cần có những thay đổi để khắc phục những bất cập lộ ra sau cuộc rà soát này" - GS Vận kiến nghị.
Hội đồng ngành, hội đồng cơ sở: "Phải rút kinh nghiệm"
Ông Nguyễn Huy Bằng - Ảnh: N.K.
Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Nguyễn Huy Bằng - chánh thanh tra Bộ GD-ĐT, trưởng đoàn kiểm tra ứng viên GS, PGS năm 2017 - cho biết phần lớn ứng viên không đủ điều kiện công nhận đều có hồ sơ không chuẩn xác theo quy định. Thậm chí có trường hợp "tạo dựng" hợp đồng, thanh lý hợp đồng và một số tài liệu khác để "chứng minh" mình đã thực giảng (?!).
Việc rà soát lần này tập trung nhiều vào vấn đề thâm niên giảng dạy, bởi đoàn chỉ "tập trung vào đánh giá hồ sơ, chứ không có thẩm quyền đánh giá về chuyên môn".
Với ứng viên thỉnh giảng, theo quy định để xem xét đạt chuẩn chức danh GS, PGS phải có hợp đồng, thanh lý hợp đồng hoặc có nhận xét đánh giá của hiệu trưởng cơ sở giảng dạy. Tuy nhiên, nhiều ứng viên trong hồ sơ thiếu hợp đồng, thiếu thanh lý hợp đồng. Có trường hợp ứng viên kê khai trong hồ sơ là tác giả của giáo trình rất cụ thể, nhưng khi kiểm tra thực tế thì giáo trình này chưa được hiệu trưởng trường đại học lựa chọn sử dụng...
Với kết quả rà soát sau quá trình xác minh liên tục gần một tháng, đoàn thẩm tra cũng đã kịp thời kiến nghị bộ trưởng Bộ GD-ĐT có hình thức chấn chỉnh cơ sở giáo dục chưa thực hiện tốt quy định 44 về thỉnh giảng, vi phạm quy định trong việc xác nhận giờ giảng cho ứng viên.
Đặc biệt, đoàn cũng kiến nghị Hội đồng chức danh GS nhà nước có những giải pháp phù hợp rút kinh nghiệm với các hội đồng cơ sở, hội đồng ngành để việc xét công nhận tiêu chuẩn ứng viên GS, PGS chính xác hơn.
Theo NGỌC HÀ – Tuổi trẻ Online
-
Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009Thầy hiệu trưởng nghẹn ngào nhớ về 13 học sinh Làng Nủ tử vong do lũ quétNhiều người tranh cãi: 'Lăn xả' hay 'lăn sả'?TP.HCM: Tạm ngưng phân lớp cô giáo vận động phụ huynh mua laptop cá nhânPrudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”Đề tham khảo 3 môn thi lớp 10 tại TP.HCM năm 2025Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia tưởng dễ nhưng khiến không ít người 'bó tay'Phụ huynh bức xúc tố 'chưa tan làm đã phải đến trường trực nhật thay con'Thời tiết Hà Nội 23/9: Nắng oi trên 35 độ dù đã sang mùa ThuTP Thủ Đức yêu cầu trường trả lại tiền kêu gọi đóng góp phụ cấp cho bảo mẫu
下一篇:Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Tháo dỡ căn nhà 3 mặt tiền án ngữ giữa giao lộ TP.HCM suốt 10 năm
- ·Tranh cãi tiền ủng hộ đầu năm, hội phụ huynh 'chia bè kết phái như trẻ con'
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Sâu xé' hay 'xâu xé'?
- ·Hơn 250 sinh viên chương trình tiên tiến Đại học Kinh tế quốc dân tốt nghiệp
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Hơn 250 sinh viên chương trình tiên tiến Đại học Kinh tế quốc dân tốt nghiệp
- ·Vị vua nào từng khiến hoàng đế Trung Hoa e ngại?
- ·Tỷ lệ học sinh, sinh viên sử dụng thuốc lá điện tử ngày càng tăng
- ·Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
- ·Thầy hiệu trưởng nghẹn ngào nhớ về 13 học sinh Làng Nủ tử vong do lũ quét
- ·Tỷ lệ học sinh, sinh viên sử dụng thuốc lá điện tử ngày càng tăng
- ·Thầy cô lội bùn dọn dẹp trường lớp
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Bảo Việt tặng 'Quỹ xe đạp chở ước mơ' cho trẻ em nghèo hiếu học trong gần 20 năm
- ·Võ tướng nào trong sử Việt khiến Tần Thủy Hoàng phải nể phục?
- ·Áp lực thành công khiến thần đồng tự tử ở tuổi 31
- ·Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- ·Bộ GD&ĐT đồng ý cho học sinh nghỉ Tết Nguyên đán 9 ngày
- ·Nhiều tân sinh viên sốc sau khi 'nhập học ngành lỡ trúng tuyển'
- ·Mở đăng ký sự kiện H4TF: E
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Vua Việt nào tay không giết hổ, khiến tướng giặc sợ phát bệnh mà chết?
- ·Mở đăng ký sự kiện H4TF: E
- ·Cô giáo xin tài trợ laptop: Tất cả phụ huynh đồng ý, không có cớ để không nhận
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·'Sập xệ' hay 'xập xệ', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu
- ·Câu hỏi tưởng đơn giản nhưng khiến 4 thí sinh Đường lên đỉnh Olympia chịu thua
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Nguyên si' hay 'nguyên xi'?
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Dẻo cao' hay 'rẻo cao'?
- ·Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
- ·Xác minh thông tin học sinh Yên Bái ăn cơm với gừng chấm muối
- ·Dạy con đánh vần, tập viết, nhiều vợ chồng cãi nhau ỏm tỏi
- ·Dòng sông nào dài nhất châu Á?
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·Bài toán siêu khó, chỉ 1/100.000 người có thể đưa ra đáp án chính xác