【kinh nghiệm chơi lô de của cao thủ】Ngôi làng sống cheo leo trên vách núi đã được đổi đời
作者:Cúp C2 来源:Nhận Định Bóng Đá 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-25 14:56:49 评论数:
Chiếc 'thang lên trời' là con đường duy nhất kết nối ngôi làng với thế giới bên ngoài. |
Những người dân sống trong ngôi làng nằm cheo leo ở độ cao 800 mét thuộc một tỉnh phía tây nam Trung Quốc – nơi nổi tiếng với những chiếc thang dựng bên cạnh vách đá – vừa được chuyển tới một khu dân cư mới.
Atule’er,ôilàngsốngcheoleotrênváchnúiđãđượcđổiđờkinh nghiệm chơi lô de của cao thủ ngôi làng 200 tuổi ở tỉnh Tứ Xuyên, từng nổi đình đám trên nhiều tờ báo quốc tế khi những bức ảnh chụp cảnh bọn trẻ đi học được chia sẻ vào năm 2016. Theo đó, trong ảnh là cảnh những đứa trẻ đang trèo từ trên núi xuống bằng những chiếc thang treo chênh vênh – cách duy nhất kết nối giữa ngôi làng và thế giới bên ngoài. Những chiếc thang này còn được người trong làng gọi là ‘thang lên trời’.
Để leo từ trên làng xuống dưới, người dân phải mất tới 2 giờ đồng hồ. Khi có nông sản tự sản xuất được, họ cũng phải leo xuống dưới bằng chiếc thang này để đi bán ở khu chợ gần nhất, cách đó vài cây số.
Chiếc thang gỗ được làm bằng tay để người dân leo xuống núi đi học, đi chợ. |
Những đứa trẻ bất đắc dĩ trở thành những tay leo núi ngay từ nhỏ. |
Nguy hiểm rình rập họ mỗi ngày. |
Vài năm trước, chính quyền địa phương đã thay thế chiếc thang gỗ làm bằng tay bằng chiếc thang làm bằng thép có tay vịn, nhằm rút ngắn đáng kể thời gian đi lại của người dân trong làng.
Tuy nhiên, mới đây, 84 hộ gia đình của làng Atule’er đã bỏ lại đằng sau chiếc ‘thang lên trời’ để tái định cư ở một khu mới gần trung tâm thị trấn, cách làng 75km.
Những căn hộ mới có diện tích dao động từ 25-100m2 với căn bếp, nhà vệ sinh hiện đại, và tất nhiên không thể thiếu nước sạch, điện và gas.
‘Tôi rất vui khi nhận được một ngôi nhà tốt như thế này’, chị Mose Laluo chia sẻ.
‘Sau khi chuyển tới đây, cuộc sống sẽ thuận tiện hơn rất nhiều cho gia đình tôi. Đường đi học của bọn trẻ sẽ dễ dàng hơn. Việc khám chữa bệnh cũng rất thuận tiện’.
Tuy nhiên, không phải tất cả người dân trong làng đều chuyển tới đây, mà chỉ có khoảng 30 hộ gia đình tham gia kế hoạch tái định cư này.
Chính quyền đã làm cho dân làng một chiếc thang thép có tay vịn thay cho thang gỗ. |
Những năm gần đây, làng Atule’er đã trở thành một địa điểm thu hút khách du lịch. Năm 2019, khoảng 100 nghìn khách tham quan đã mang lại gần 1 triệu nhân dân tệ (3,25 tỷ đồng) cho ngôi làng.
Dự kiến trong tương lai, các dịch vụ phát triển sẽ giúp mang lại nhiều nguồn thu hơn nữa cho dân làng, ví dụ như một hệ thống cáp treo sẽ được xây dựng để đưa du khách lên xuống tham quan.
Trước khi đại dịch Covid-19 tấn công, chính phủ Trung Quốc đã cam kết sẽ giúp 1,4 tỷ người thoát khỏi đói nghèo tính đến hết năm 2020.
Việc tái định cư của người dân làng Atule’er là một bước đi trong kế hoạch vĩ mô đó. Theo tờ Tân Hoa Xã, đã có 18.000 người dân ở 92 ngôi làng từng sống ở những khu vực xa xôi, hẻo lánh đã được chuyển tới những khu tái định cư để có điều kiện phát triển kinh tế.
Ngôi làng cổ tích hơn 700 năm không khói bụi và tiếng còi xe
Làng Giethoorn được biết đến là Venice của Hà Lan. Địa danh đẹp như cổ tích suốt 700 năm không có đường đi, người dân nơi đây kết nối với nhau bằng thuyền qua những kênh đào.