当前位置:首页 > Cúp C1 > 【bảng xếp hạng a rập xê út】Mỹ phẩm MENARD của Công ty TNHH Thiên Thủy Mộc: Quảng cáo sai sự thật, lừa dối người dùng 正文

【bảng xếp hạng a rập xê út】Mỹ phẩm MENARD của Công ty TNHH Thiên Thủy Mộc: Quảng cáo sai sự thật, lừa dối người dùng

来源:88Point   作者:Nhận Định Bóng Đá   时间:2025-01-10 15:23:55

Quảng cáo sai sự thật 

Thời gian qua,ỹphẩmMENARDcủaCôngtyTNHHThiênThủyMộcQuảngcáosaisựthậtlừadốingườidùbảng xếp hạng a rập xê út lợi dụng sự phát triển của công nghệ thông tin và mạng xã hội, không ít doanh nghiệp đã tung những quảng cáo “sai sự thật” về sản phẩm để đánh lừa người tiêu dùng... Tình trạng quảng cáo sai sự thật gây ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng cả vật chất cũng như sức khỏe, tinh thần.

Bởi khi tiếp cận thông tin quảng cáo sai sự thật, người mua sẵn sàng chi ra khoản tiền lớn để có được sản phẩm. Sau khi sử dụng, người tiêu dùng mới "tá hỏa" về những điều mà quảng cáo đề cập bởi chất lượng thực tế không giống như quảng cáo, thậm chí còn có nhiều sản phẩm ở mức độ kém, gây nguy hại. Không những thế, tình trạng quảng cáo sai sự thật còn vi phạm đạo đức kinh doanh, làm rối loạn thị trường mua bán, trao đổi hàng hóa.

Trên thực tế, mặc dù Luật Quảng cáo cùng các văn bản liên quan đã được ban hành nhưng dường như chưa thể giải quyết dứt điểm tình trạng quảng cáo sai sự thật về chất lượng sản phẩm, hàng hoá. Một nguyên nhân quan trọng là do sự bùng nổ của công nghệ thông tin, các phương tiện truyền thông dẫn đến khó kiểm soát hoạt động về quảng cáo. Đồng thời, người kinh doanh, chủ doanh nghiệp với tâm lý "một vốn bốn lời" đã bất chấp thủ đoạn để thổi phồng công dụng, chất lượng, cung cấp thông tin sai sự thật về hàng hóa để đạt được tham vọng lợi nhuận, doanh thu, khiến người mua không tỉnh táo và nhanh chóng đưa ra những quyết định về việc mua sản phẩm.

Riêng về sản phẩm mỹ phẩm, theo Thông tư 06/2011/TT- BYT ngày 25/01/2011 về quản lý mỹ phẩm: Sản phẩm mỹ phẩm là một chất hay chế phẩm được sử dụng để tiếp xúc với những bộ phận bên ngoài cơ thể con người hoặc răng và niêm mạc miệng với mục đích chính là để làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức, điều chỉnh mùi cơ thể, bảo vệ cơ thể hoặc giữ cơ thể trong điều kiện tốt.

Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quảng cáo nêu rõ: “Mỹ phẩm được cấp công bố trong nước quy định rõ ràng về công dụng, không được gây hiểu nhầm cho người tiêu dùng là thuốc chữa bệnh qua việc sử dụng các công dụng “điều trị” để quảng cáo cho người tiêu dùng”.

Việc sử dụng câu từ để quảng cáo tính năng của sản phẩm mỹ phẩm phải đáp ứng Hướng dẫn của ASEAN về công bố tính năng của sản phẩm mỹ phẩm. Theo đó, các sản phẩm chăm sóc da không được sử dụng những từ như xóa sẹo, trị mụn, trị nám, trị sắc tố... Các từ mang ý nghĩa chữa cho khỏi như "trị", "điều trị", "chữa trị" không được chấp nhận trong quảng cáo mỹ phẩm.

Ngoài ra, Khoản 15, Điều 6 Luật Dược 105/2016/QH13 cũng quy định: “Cấm thông tin, quảng cáo, tiếp thị, kê đơn, tư vấn, ghi nhãn, hướng dẫn sử dụng có nội dung dùng để phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người đối với sản phẩm không phải là thuốc, trừ trang thiết bị y tế”.

标签:

责任编辑:Ngoại Hạng Anh