【nhận định brentford vs】9 nhóm hàng Myanmar có nhu cầu nhập khẩu
Trong những năm gần đây,ómhàngMyanmarcónhucầunhậpkhẩnhận định brentford vs quan hệ thương mại Việt Nam- Myanmar đã phát triển với mức tăng trưởng khá cao, đặc biệt là năm 2013, 2014 với tốc độ lần lượt là 54,7% và 36,7%. Tuy nhiên, từ năm 2015, thương mại giữa 2 nước đã có sự suy giảm đáng kể, giảm 58,3% so với năm 2014. Dù vậy, Myanmar vẫn được xem là thị trường có nhiều triển vọng cho XK của Việt Nam.
Theo đánh giá của ông Vũ Cường, Phó trưởng phòng Đông Bắc Á, Vụ Thị trường châu Á- Thái Bình Dương (Bộ Công Thương) cho biết, một trong những thuận lợi khi XK sang Myanmar là các sản phẩm Việt Nam được khách hàng Myanmar khá ưa chuộng do có chất lượng tốt và giá cả thấp (so với 2 đối thủ cạnh tranh hàng tiêu dùng chính là Trung Quốc và Thái Lan). Trong 9 tháng đầu năm 2016, Việt Nam có 13 nhóm sản phẩm XK sang Myanmar, trong đó kim ngạch lớn nhất là phương tiện vận tải và phụ tùng, tiếp đến là máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, sản phẩm từ sắt thép…
Một thuận lợi khác là các hoạt động xúc tiến thương mại đã được Bộ Công Thương và địa phương tổ chức thường xuyên. Việt Nam là một trong những nước tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại sớm nhất tại Myanmar. “Với lợi thế đi đầu, tiếp cận DN và người tiêu dùng Myanmar sớm, việc duy trì và mở rộng các hoạt động xúc tiến thương mại tại thị trường này sẽ tiếp tục giúp DN và hàng hóa Việt Nam củng cố và mở rộng thị phần tại Myanmar cũng như giúp DN, sản phẩm mới của Việt Nam thâm nhập thị trường”, ông Cường khẳng định.
Tuy nhiên, khó khăn khi XK sang thị trường này cũng không hề ít. Cụ thể, khi XK sang thị trường Myanmar, hàng Việt chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ các nước khác có sản phẩm tương đồng, đặc biệt là Thái Lan và Trung Quốc. Theo phân tích của ông Cường, với quy mô sản xuất lớn, đầu tư vào nghiên cứu thị trường và các hoạt động xúc tiến thương mại mạnh mẽ, những đối thủ trên có lợi thế lớn để chiếm lĩnh thị trường. Không chỉ vậy, hàng hóa Việt Nam còn gặp bất lợi về thời gian vận chuyển dài, chi phí vận chuyển cao. Hiện nay, trung bình thời gian vận chuyển hàng hóa bằng đường biển từ Việt Nam sang Myanmar mất khoảng 2 tuần. Cùng với chi phí vận chuyển cao, thủ tục hải quan và kiểm dịch của Myanmar còn chậm, hàng hóa Việt Nam nhất là các sản phẩm thực phẩm chế biến ăn liền có thời hạn sử dụng ngắn, gặp nhiều bất lợi, giảm sức cạnh tranh cho các đối thủ.
Đáng chú ý, DN Việt vẫn còn thiếu thông tin, chưa chủ động nghiên cứu và khảo sát kỹ lưỡng thị trường Myanmar. Bên cạnh đó, DN Việt Nam phần lớn năng lực tài chính còn hạn chế, chưa xây dựng chiến lược bài bản khi thâm nhập thị trường Myanmar. “Điều này rất bất lợi cho DN Việt Nam trong cạnh tranh với các DN có tiềm lực và làm ăn chuyên nghiệp của Thái Làn, Trung Quốc”, ông Cương khẳng định.
Tìm ra thị trường ngách, tập trung vào những mặt hàng có thế mạnh ở Myanmar là lời khuyên cho các DN khi muốn XK sang thị trường này. Theo Vụ Thị trường châu Á- Thái Bình Dương, có 9 nhóm hàng DN có thể đầu tư thúc đẩy trong thời gian tới, gồm: Xe máy, xe đạp; xe tải nhỏ; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng; sắt thép và sản phẩm sắt thép; sản phẩm hóa chất; bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc.; clanke và xi măng; nhựa và sản phẩm nhựa; hàng dệt may.
Theo ông Cường, dệt may hiện đứng thứ 2 trong nhóm/mặt hàng có kim ngạch XK cao của Myanmar. Xét về tổng thể, Myanmar là đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trong XK dệt may sang các nước khác. Song một số mặt hàng trong nhóm hàng dệt may của Việt Nam vẫn XK được sang Myanmar gồm: Chăn, ga, vỏ ga, vỏ gối, khăn trải bàn cung cấp cho nhà hàng, khách sạn.
-
Cảnh sát cơ động hành quân bộ tới khắc phục hậu quả trận lũ ống Lào CaiMở bán 8 villa Song lập Home 1 cuối cùng tại Đại Phước LotusThủ tướng Chính phủ yêu cầu tăng cường công tác phòng chống bệnh bạch hầu90 ngày Việt Nam không có ca lây nhiễm trong cộng đồngMỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009Chủ tịch HĐQT Sunshine Group nói gì về loạt dự án 7.000 tỷ đồng?Hà Nội sẽ dành hơn 33.000 ha đất cho giao thôngThực hiện BHYT học sinh, sinh viên năm học 2020Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vongMột cộng tác viên dân số nhiệt tình
下一篇:Co.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết
- ·Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- ·Bệnh viện Trung ương Huế tiếp nhận thêm 8 ca mắc COVID
- ·Thủ tướng Chính phủ: Cuộc chiến chống Covid
- ·Vinaconex 2 khởi công tòa tháp 45 tầng tại Khu đô thị mới Kim Văn
- ·Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
- ·Hơn 19,5 triệu ca mắc Covid
- ·Tròn 1 tuần Việt Nam không ghi nhận ca mắc mới COVID
- ·Gần 400 ngàn người tham gia cài đặt ứng dụng Bluezone
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Chưng cư Ngoại giao Đoàn: Không gian hiện đại và đẳng câp hội tụ
- ·Flamingo Đại Lải trao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 95% chủ biệt thự
- ·Thành lập khu cách ly tập trung có thu phí tại 2 khách sạn
- ·Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- ·Thêm một buổi sáng Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID
- ·1.343 trường hợp đã được lấy mẫu xét nghiệm Covid
- ·Ghi nhận thêm 1 trường hợp tử vong vì mắc COVID
- ·Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- ·Mở bán chính thức Vincom Shophouse Vị Thanh
- ·Việt Nam không có ca lây nhiễm trong cộng đồng trong 77 ngày liên tiếp
- ·Hà Nội khan hiếm căn hộ vừa túi tiền
- ·Cuộn thép nặng 20 tấn đè sập cabin xe container giữa giao lộ TP.HCM
- ·Bảo tàng và các di tích: Phục vụ nhưng vẫn bảo đảm công tác phòng, chống dịch bệnh
- ·Thêm 5 trường hợp mắc COVID
- ·Ngày 9/7: Việt Nam không có ca mắc mới, tổng số cách ly là 13.322 người
- ·Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- ·Chăm sóc chu đáo công dân trong khu cách ly tập trung
- ·VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
- ·Tổ hợp căn hộ cao cấp Anland: Trao con trọn an lành
- ·Gamuda Land Việt Nam và giấc mơ về ngôi nhà ưu việt
- ·Goldmark City tiếp tục cất nóc tòa Sapphire 1, vượt tiến độ 3 tháng
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·Novotel Phu Quoc Resort nhận quyết định danh hiệu resort đẳng cấp 5 sao
- ·Cơn sốt bất động sản cao cấp lan tới Hậu Giang
- ·Park Riverside: Sống thượng lưu, giao hòa cùng thiên nhiên
- ·Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- ·Thừa Thiên Huế điều chỉnh lại quy hoạch Khu đô thị An Vân Dương