【cuiaba vs】Chi phí 'đi đêm' của doanh nghiệp khai khoáng là 73%
Các chuyên gia cho rằng,íđiđêmcủadoanhnghiệpkhaikhoánglàcuiaba vs Việt Nam cần nhanh chóng gia nhập EITI. (Trong ảnh: Nhiều người dân đang khai thác than tại bãi than Mông Dương-Quảng Ninh năm 2015)
Tại Hội thảo “Quản trị ngành công nghiệp khai thác ở Việt Nam: thách thức và nhu cầu cải cách” (Liên minh Khoáng sản tổ chức), nhiều chuyên gia kêu gọi khẩn thiết áp dụng sáng kiến Minh bạch trong công nghiệp khai thác (EITI) được 48 quốc gia trên thế giới thực hiện. Việt Nam dù tiếp cận với EITI gần 8 năm nhưng vẫn chưa gia nhập. Việc minh bạch hóa và công khai hóa cũng giúp chống tham nhũng từ khâu cấp phép đến đấu giá quyền khai thác. Sáng kiến này cũng giúp doanh nghiệp tránh được rủi ro, chi phí “đi đêm”, giảm mâu thuẫn với người dân địa phương. Giảm thiểu được tình trạng doanh nghiệp đóng tiền thực hiện nghĩa vụ xã hội nhưng không đến tay người dân.
Ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Pháp chế VCCI nêu ví dụ: Có địa phương, ông Bí thư Tỉnh ủy dẫn một doanh nghiệp khai thác khoáng sản đến giới thiệu với Sở Tài nguyên - Môi trường, hôm sau lại dẫn một doanh nghiệp khác. Một ông Phó Chủ tịch tỉnh có khả năng trở thành Chủ tịch lại dẫn một doanh nghiệp khác nữa. Áp lực với người trực tiếp quản lý ngành rất lớn khiến cho việc minh bạch thông tin về số lượng mỏ, trữ lượng mỏ, cấp phép, hồ sơ mỏ rất khó. Đây là môi trường tốt cho tham nhũng, quan hệ thân hữu, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nằm ở những mối quan hệ chứ không phải nguồn vốn hay công nghệ.
Nghiên cứu của VCCI cũng cho thấy, chi phí không chính thức của doanh nghiệp khai khoáng tới 73%, cao hơn nhiều ngành khác. “Hơn hết các ngành khác, nhu cầu minh bạch của ngành khai khoáng là rất lớn. Gia nhập EITI là thực hiện quá trình minh bạch đó. Có thể một số doanh nghiệp không muốn nhưng nhìn tổng thể cho ngành khai thác khoáng sản, cho đất nước thì rất cần”, ông Đậu Anh Tuấn nói.
GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ TNMT chia sẻ, thời gian qua lùm xùm chuyện Việt Nam xuất lậu sang Trung Quốc 5 tỷ USD, trong đó có khoáng sản. Nếu Việt Nam gia nhập EITI thì sẽ truy ra được khoáng sản xuất lậu là khoáng sản nào, từ đâu?
Theo GS Võ, Chính phủ giao Bộ Công Thương là cơ quan chủ trì xem xét thực thi sáng kiến này từ 2009. Bộ Công Thương cũng thuê một công ty tư vấn thực hiện nhưng đến nay rơi vào im lặng, chưa có quyết định cuối cùng là Việt Nam có tham gia hay không! “Tại sao vẫn chưa tham gia EITI dù gần 8 năm rồi, câu chuyện nằm ở nhóm lợi ích tại một số doanh nghiệp nhất định, có lợi ích lớn liên kết được với chính quyền địa phương”, ông Đặng Hùng Võ đặt câu hỏi.
GS Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương cho rằng, đang có lợi ích nhóm hoành hành rõ rệt trong công nghiệp khai thác. Nếu Việt Nam không cấp bách gia nhập EITI, không minh bạch thông tin trong công nghiệp khai khoáng như thăm dò trữ lượng, số lượng mỏ, quy mô mỏ, việc xuất nhập khẩu thì tiếp tục thất thoát tài nguyên khoáng sản, ô nhiễm môi trường.
“Tại sao vẫn chưa tham gia EITI dù gần 8 năm rồi, câu chuyện nằm ở nhóm lợi ích tại một số doanh nghiệp nhất định, có lợi ích lớn liên kết được với chính quyền địa phương” . Nguyên Thứ trưởng Bộ TNMT Đặng Hùng Võ |
Theo Tiền phong
Ấn Độ: Cho con 'tắm' phân bò để khỏe mạnh và may mắn-
Ấn tượng không gian trưng bày quảng bá văn hóa'Xanh hoá giao thông là bài toán sống còn, ngăn khói bụi bức tử không khí'Samsung Galaxy Z Fold6 và Zflip6 lộ cấu hình chi tiết, có xứng mức giá mới?iOS 18 là hồi kết cuộc so đo iPhoneVượt khó “dệt lưới an sinh”Hướng dẫn cách phân loại nhật ký ZaloCông nghệ vệ tinh, thuật toán và AI giúp cắt giảm phát thải khí mê'Làng' điện thoại cập nhật AI trên cả đời cũ, mỗi Apple chỉ dùng trên iPhone 15Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếuCách sạc giúp tăng độ bền cho smartphone
下一篇:Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- ·Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- ·Cách kiểm tra bản quyền âm thanh video TikTok
- ·Huawei sắp đạt 1 tỷ thiết bị dùng HarmonyOS
- ·Công nghệ chống ransomware của Huawei khiến công ty Mỹ phải công nhận
- ·'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·4 tiêu chí chọn nền tảng họp trực tuyến dành cho doanh nghiệp
- ·Tăng cường hợp tác về giảm phát thải giữa Bộ Tài nguyên & Môi trường và GIZ
- ·Nvidia vượt Microsoft, Apple thành công ty giá trị nhất thế giới
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Hướng dẫn bạn cách đổi chủ đề Messenger
- ·Hệ điều hành Os Harmony 'nhà làm' của Huawei sẽ thanh lọc mọi yếu tố Mỹ
- ·8 giải pháp chống mã độc tống tiền mới nhất
- ·Ô tô tải đâm vào hộ lan cao tốc Nội Bài
- ·Khuyến khích chuyển đổi xanh nhưng chính sách hỗ trợ còn hạn chế
- ·Giảm phát thải mê – tan hiệu quả từ các mô hình 'trang trại sinh thái'
- ·85% người Việt tính toán mua xe điện trong 3 năm tới
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Việt Nam đề xuất định lượng tổng thể về tài chính khí hậu tới năm 2035
- ·Trung Quốc xây dựng hệ thống trạm sạc xe điện lớn nhất thế giới thế nào?
- ·Nvidia vượt Microsoft, Apple thành công ty giá trị nhất thế giới
- ·Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- ·4 tiêu chí chọn nền tảng họp trực tuyến dành cho doanh nghiệp
- ·Tại sao pin laptop nhanh cạn
- ·Hướng dẫn cách sử dụng miễn phí ChatGPT
- ·Đề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3
- ·Cách kiểm tra bản quyền âm thanh video TikTok
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Mỹ cấm phần mềm diệt virus Kaspersky
- ·FrieslandCampina chiến thắng giải thưởng 'Chuỗi giá trị đổi mới bền vững 2024'
- ·Vinamilk nhận loạt giải thưởng về Quản trị và Phát triển bền vững
- ·Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Giá trị thương hiệu Apple vượt 1 nghìn tỷ USD
- ·4 tiêu chí chọn nền tảng họp trực tuyến dành cho doanh nghiệp
- ·Việt Nam ban hành Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu cập nhật
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·FrieslandCampina chiến thắng giải thưởng 'Chuỗi giá trị đổi mới bền vững 2024'