【ket qua bong da vdqg duc】Hòn Trống Mái, biểu tượng của Hạ Long có nguy cơ đổ sập
Hôm nay (19/8),ònTrốngMáibiểutượngcủaHạLongcónguycơđổsậket qua bong da vdqg duc Sở Khoa học - Công nghệ Quảng Ninh cho biết đã có văn bản tham mưu UBND tỉnh Quảng Ninh để có giải pháp phân luồng, thời gian và tốc độ lưu thông của phương tiện qua lại cho phù hợp nhằm giảm thiểu tác động xâm thực, ăn mòn gây ảnh hưởng đến sự ổn định của hòn Trống Mái.
Đồng thời, Sở Khoa học - Công nghệ Quảng Ninh yêu cầu Viện Khoa học địa chất và Khoáng sản hoàn thành các nội dung, thủ tục để nghiệm thu bàn giao cho Ban Quản lý vịnh Hạ Long trong tháng 8, sớm báo cáo UBND tỉnh Quảng Ninh cho triển khai những giải pháp bảo tồn tiếp theo.
Trước đó, theo Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, hòn Trống Mái trên vịnh Hạ Long có nguy cơ bị đổ sập nếu không sớm được bảo vệ.
Kết quả điều tra, đo vẽ chi tiết kết hợp với phân tích ảnh vệ tinh, xây dựng mô hình 3D bằng sử dụng thiết bị bay không người lái đã xác định trên khu vực hòn Trống Mái tồn tại 40 khối có nguy cơ trượt lở. Trong đó, hòn Trống có 11 khối và hòn Mái tồn tại 29 khối.
Trong quá trình thực địa, nhóm nghiên cứu phát hiện ra nhiều đứt gãy ở khu vực này. Các đoạn đứt gãy khiến đá trên đảo bị dập vỡ và phân khối, mảnh dẫn đến sự đổ lở của hòn Trống Mái có thể diễn ra nhanh chóng hơn.
Một số giải pháp khả thi được lựa chọn là dùng neo bảo vệ các khối trượt, bơm trám xi măng khe nứt, xây tường bê tông chịu lực hỗ trợ gia cố vách hang và hệ thống đê bao vòng quanh chân cụm đảo giúp xử lý độ ổn định chân đế hòn Trống Mái. Tất cả những giải pháp này phải theo nguyên tắc hạn chế tác động tối đa, song song với bảo tồn, không làm thay đổi cảnh quan của hòn Trống Mái.
Vịnh Hạ Long có tổng diện tích khoảng 1.553km2, có giá trị đặc biệt về địa chất, địa mạo, cảnh quan. Nhưng các quá trình địa chất, địa động lực hiện đại tiếp tục diễn ra, ảnh hưởng đến một số khu vực núi trên vịnh Hạ Long, trong đó có hòn Trống Mái.
Hòn Trống Mái gồm 2 đảo đá nhỏ có hình thù như một đôi gà trống, mái cao khoảng 13,9m, chân đảo hẹp hơn phần thân. Trải qua quá trình hoạt động địa chất, kiến tạo và sự tác động của nước biển, hòn Trống Mái có cấu tạo đơn nghiêng với nhiều hệ thống khe nứt. Ngoài ra, hòn Trống Mái thường xuyên chịu tác động của mưa, gió, sóng, thủy triều, dòng chảy, môi trường - đây là những yếu tố có tác động tới quá trình phong hóa, sạt, trượt.
(责任编辑:La liga)
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Lý do Hado Centrosa Garden hút khách
- ·Đường Khuất Duy Tiến Nguyễn Xiển được xây cao ốc tối đa 50 tầng
- ·Dự án khu du lịch quốc tế cao cấp Tản Viên bị giám sát
- ·Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- ·Kinh tế Trung Quốc ghi nhận những số liệu đáng lo ngại
- ·Cách trang trí nhà đẹp tinh khôi với cúc họa mi
- ·Vinhomes Riverside
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Vòng đàm phán thứ 3 Nga
- ·Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- ·Các nước phát triển “đau đầu” trước áp lực tiền lương
- ·Chưa định giá đất, dự án New City đã rầm rộ rao bán
- ·Cảnh nuôi gà, trồng rau trong chung cư ở Hà Nội
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Vốn FDI vào Việt Nam tăng kỷ lục trong vòng 10 năm
- ·Khu nhà ở Xuân Đỉnh
- ·Khách hàng chen chân mua nhà dự án Dragon Village
- ·Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- ·Nam Phi: Ca nhiễm mới do Omicron tăng, nhưng số nhập viện không lớn