您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【bảng xếp hạng fc augsburg gặp hoffenheim】Đừng ngại nhắc nhở học sinh vi phạm 正文
时间:2025-01-25 06:04:41 来源:网络整理 编辑:Cúp C1
Học sinh Trường tiểu học Trần Quốc Toản trong giờ thể dục (ảnh minh họa)Thông tư 28 của Bộ GD-ĐT ban bảng xếp hạng fc augsburg gặp hoffenheim
Học sinh Trường tiểu học Trần Quốc Toản trong giờ thể dục (ảnh minh họa)
Thông tư 28 của Bộ GD-ĐT ban hành điều lệ trường tiểu học chính thức có hiệu lực vào ngày 1/11. Điểm mới,Đừngngạinhắcnhởhọcsinhviphạbảng xếp hạng fc augsburg gặp hoffenheim giáo viên không được phê bình học sinh trước cả lớp, trước toàn trường hoặc trong cuộc họp chung với cha mẹ học sinh. Tùy theo mức độ vi phạm có thể thực hiện các biện pháp kỷ luật sau: Nhắc nhở, hỗ trợ giúp đỡ trực tiếp để học sinh tiến bộ hơn. Thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm.
Thay đổi này đã nhận được sự đồng tình của nhiều người, đặc biệt là các bậc phụ huynh. Chị Nguyễn Ngọc Bích, có con học tiểu học cho rằng, quy định này thể hiện tính nhân văn, bởi nếu khiển trách trước tập thể các em sẽ mặc cảm, tự ti, ảnh hưởng xấu tới tâm lý học tập. Chị chia sẻ về câu chuyện của con mình: “Có một lần, cháu rất buồn khi tan trường, gặng hỏi thì con gái cho biết bị cô giáo gọi lên đứng ở bục giảng vì nói chuyện. Các bạn cười cợt, chỉ trỏ khiến cháu rất xấu hổ”.
Phê bình học sinh trước trường lớp dường như là điều lệ đã tồn tại hàng chục năm qua. Đây không phải là một giải pháp hay để giúp những đứa trẻ có thể ngoan hơn. Cũng không ít thầy giáo, cô giáo thừa nhận, lâu nay hình thức cảnh cáo trước tập thể theo kiểu phê bình học sinh, nêu tên các em trong các buổi sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp đã khiến học sinh mất thể diện, không còn ý chí phấn đấu, bỏ mặc, buông xuôi. Thực tế, với nhiều trường học, hình thức phê bình học sinh trước lớp, trước trường vẫn được sử dụng thường xuyên và coi đây là cách thức phê bình hiệu quả với những học sinh cá biệt, vi phạm nhiều lần, thiếu tiến bộ, không chịu sửa chữa sai lầm.
Chính vì phương pháp này, vô tình nhà trường làm cho tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ trở nên căng thẳng, nặng nề với học sinh. Hơn nữa, các em đang ở tuổi dậy thì, có những thay đổi về tâm sinh lý và rất nhạy cảm. Giáo viên cần thấu hiểu, lắng nghe, chia sẻ để các em nhìn ra điểm sai và từ đó thay đổi. “Khi các em chưa ngoan chắc chắn các em đang có những vướng mắc hoặc trở ngại trong nhận thức và tâm lý. Nếu giáo viên cứ vạch lỗi để phê bình sẽ khiên học sinh nản, thấy mình không được tôn trọng và dễ bị tổn thương, ông Nguyễn Bá Thịnh, Hội trưởng Hội phụ huynh Trường THCS Hùng Vương trao đổi.
Ở bậc THCS và THPT, hình thức kỷ luật tích cực cũng được áp dụng tại dự thảo Thông tư khen thưởng, kỷ luật học sinh đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến. Trong đó, nội dung nhận được nhiều quan tâm là quy định bỏ hình thức kỷ luật buộc thôi học, bỏ cảnh cáo trước lớp, trường. Nhưng thông tư vẫn còn duy trì việc đình chỉ học không quá hai tuần với các em là điều mà nhiều ý kiến còn tranh cãi.
Nhiều giáo viên cho rằng, việc đình chỉ học tập chỉ có ý nghĩa giáo dục nếu nhà trường và trực tiếp là giáo viên chủ nhiệm phải làm rõ trách nhiệm, đồng thời, tiếp tục theo sát học sinh, chứ không phải “tạm đình chỉ” là giao về gia đình. Điều này thực sự không hiệu quả. Cần phải có nhiều giải pháp để nắm được nguyên nhân phạm lỗi, hoàn cảnh gia đình học sinh. Thậm chí, mỗi trường nên có giáo viên tâm lý học đường nhằm có các can thiệp điều trị về tâm lý cho học sinh.
Trở lại vấn đề không được phê bình học sinh trước lớp, nhiều giáo viên lo ngại, nếu không phê bình thì khi học sinh vi phạm khuyết điểm thầy cô giải quyết ra sao? Đó là tình trạng học sinh không còn sợ thầy cô, không còn sợ kỷ luật, không còn sợ bị đuổi học nữa. Thế nên, nhiều giáo viên bày tỏ quan điểm có những trường hợp cũng cần áp dụng cần linh hoạt cả 2 thông tư, bởi học sinh có ý thức tốt thì không sao, nhưng nếu các em cá biệt sẽ có lý do để ỷ lại. Chính điều này đòi hỏi giáo viên trực tiếp đứng lớp phải có những phương pháp, nội quy mới để quản lý tốt nề nếp, kỷ luật của học sinh. Ở đây, cần phân biệt giữa khiển trách về hành vi không nên làm, chứ không phải phê phán giá trị đạo đức, phủ nhận giá trị cá nhân của học sinh.
Ở một cách nhìn khác, nếu được động viên kịp thời, học sinh sẽ phấn khởi, có động lực để cố gắng. Trong đó, việc tôn trọng nhân phẩm, danh dự các em là một điều cần phải lưu tâm. Giáo viên đừng ngại ngần khi nhắc nhở học sinh vi phạm, nhưng cần khen thưởng kịp thời học sinh với những tiến bộ nhỏ nhất.
Bài, ảnh: Huế Thu
Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023 2025-01-25 05:52
Sản phẩm OCOP cần mang những câu chuyện, bản sắc văn hóa mỗi địa phương2025-01-25 05:48
Tập trung thực hiện hiệu quả các giải pháp bảo đảm cung ứng điện, xăng dầu trong thời gian tới2025-01-25 05:45
Gần 14.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong tháng 62025-01-25 05:34
Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch2025-01-25 05:33
Rau màu, hoa, kiểng tết vào mùa2025-01-25 05:05
Nâng cao hiệu quả các chính sách hỗ trợ giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn2025-01-25 04:38
Có nên đăng ký 4G Viettel gói cước ST90K hay không?2025-01-25 04:32
Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong2025-01-25 04:00
Xử phạt triệt để các hành vi khai thác IUU2025-01-25 03:51
Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?2025-01-25 05:48
Triển khai chương trình đảm bảo đo lường: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam2025-01-25 05:28
Tăng cường thu gom, xử lý rác thải2025-01-25 05:23
Trường Cao đẳng Công nghệ Y2025-01-25 05:14
Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung2025-01-25 05:13
Từ ngày 1/7 Nghị định của Chính phủ về bảo vệ dữ liệu cá nhân chính thức có hiệu lực thi hành2025-01-25 04:42
TP.HCM: Tỷ lệ giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi còn thấp2025-01-25 04:08
Dịch vụ lắp Internet Viettel tại Long An uy tín2025-01-25 03:42
Khai mạc Chợ Tết Công đoàn2025-01-25 03:31
Đan Mạch thúc đẩy hợp tác trong phát triển điện gió với Việt Nam2025-01-25 03:31