【kq trận napoli】Hiểm họa từ 'hóa chất vĩnh cửu' trong hàng dệt may dành cho trẻ em
Một nghiên cứu của tổ chức phi lợi nhuận Silent Spring Institute (SSI - Mỹ) phát hiện các "hóa chất vĩnh cửu" trong gần 60% hàng dệt may "chống thấm nước" hoặc "chống vết bẩn" dành cho trẻ em. Báo Theểmhọatừhóachấtvĩnhcửutronghàngdệtmaydànhchotrẻkq trận napoli Guardian mới đây cho biết, nghiên cứu của SSI được công bố trên tạp chí Khoa học và Công nghệ môi trường. Tổ chức này đã tìm thấy PFAS - một nhóm gồm hơn 9.000 hợp chất trong quần áo, vỏ gối, giường ngủ và đồ nội thất, một số được dán nhãn "thân thiện với môi trường". PFAS liên quan tới ung thư, dị tật bẩm sinh, bệnh gan, bệnh tuyến giáp, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn hormone và một loạt vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác. Gần 60% hàng dệt may dành cho trẻ em được dán nhãn "chống thấm nước", "chống vết bẩn" hoặc "thân thiện với môi trường" trong nghiên cứu của SSI có chứa hợp chất PFAS độc hại. Hóa chất PFAS vô cùng nguy hiểm tiềm ẩn trong nhiều thực phẩm, đồ gia dụng, sản phẩm may mặc... (Ảnh minh họa) Theo phát hiện của SSI, PFAS có trong 54/93 sản phẩm được khảo sát, bao gồm 21 sản phẩm "hữu cơ", "xanh" hoặc "không độc hại". Gần 20 sản phẩm chứa nhiều loại PFAS, bao gồm PFOA - hợp chất có độc tính cao bị các cơ quan quản lý và ngành công nghiệp loại bỏ. PFAS trong quần áo có thể xâm nhập cơ thể người qua một số con đường. Chúng dễ bay hơi nên có thể tách khỏi sản phẩm, sau đó lơ lửng trong không khí và bị hít vào phổi. Chúng cũng bám vào bụi hoặc hấp thụ qua da, đồng thời hiện diện ở nhiều nơi như trong nước, đất, không khí, thực phẩm, vật liệu trong nhà hoặc nơi làm việc. Bà Schaider lưu ý người tiêu dùng khó tránh được các "hóa chất vĩnh cửu" vì chúng không được liệt kê cụ thể. Tuy nhiên, họ có thể nhận dạng bởi đa số sản phẩm "chống vết bẩn" thường chứa PFAS. Theo các nhà nghiên cứu, hóa chất PFAS không chỉ có trong các sản phẩm hàng dệt may mà có nhiều trong đồ gia dụng, thực phẩm, thuốc tẩy. Chúng có thể gây bệnh thận, ung thư. Mỹ trước đó cũng công bố kết quả nghiên cứu hợp chất PFAS có trong môi trường sống bị ô nhiễm gây hại cho thận. Đây là các hợp chất không phân hủy sinh học được dùng để nhuộm, bôi trơn trong sản phẩm tiêu dùng như dệt may, giấy, đóng gói thực phẩm. PFAS được sản xuất và sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp trên toàn cầu từ những năm 1940. Hợp chất này rất bền trong môi trường và cơ thể người, không bị phá vỡ và sẽ tích lũy theo thời gian. Các nghiên cứu trước đây cho thấy PFAS ảnh hưởng đến sức khỏe con người như gây bệnh lý ung thư, bệnh lý tuyến giáp, tăng cholesterol máu, tác dụng trên hệ miễn dịch và trẻ sơ sinh bị nhẹ cân. Thận là cơ quan rất nhạy cảm, dễ bị tổn thương, nhất với các độc chất từ môi trường. Các chất này đi vào máu và được lọc qua thận. Các nhà khoa học phát hiện có mối liên hệ chặt chẽ giữa PFAS và các bệnh lý thận như suy giảm độ lọc cầu thận, tổn thương ống thận và ung thư thận. Trẻ em dễ bị tổn thương thận do PFAS hơn so với người lớn. Liên quan tới hóa chất trên, mới đây, Thụy Điển cùng với bốn cơ quan thuộc châu Âu khác đã đệ trình lên Cơ quan Hóa chất châu Âu (ECHA) để cấm các hóa chất PFAS trong phạm vi toàn châu Âu cho tất cả mục đích sử dụng không cần thiết cho xã hội. Nguyên nhân nước này đưa ra đề xuất trên là do PFAS được chứng minh là chất rất khó phân hủy trong môi trường, nhiều trong số chúng có hại cho sức khỏe con người và hệ sinh thái. Do đó, theo các chuyên gia, để phòng bệnh thận do PFAS, cần giữ gìn sạch sẽ môi trường sống, không thải các chất độc hại dùng trong công nghiệp, nông nghiệp chưa qua xử lý vào môi trường. Kiểm soát chặt chẽ hàm lượng PFAS trong nước sinh hoạt, đặc biệt là ở những khu vực khai thác nước gần nhà máy sản xuất, bãi rác, nhà máy xử lý nước thải. Ngưng sản xuất và kiểm soát việc sử dụng hóa chất PFAS trong công nghiệp, nông nghiệp. Xem kỹ nguồn gốc sản xuất của sản phẩm, bao bì đóng gói. Hạn chế sử dụng sản phẩm có thể chứa hóa chất PFAS như thực phẩm đóng gói, các loại vải không thấm nước, các đồ dùng không dính như teflon, chất đánh bóng, sáp, các loại sơn... (Theo Viet Q) Một nghiên cứu mang quy mô toàn cầu của các nhà khoa học khi phát hiện ra hơn 100 chất có thể gây hại cho sức khỏe trẻ nhỏ có trong các sản phẩm đồ chơi nhựa.
PFAS còn được gọi là "hóa chất vĩnh cửu" do không phân hủy tự nhiên và tích tụ trong cơ thể người. Một trong những tác giả của nghiên cứu, bà Laurel Schaider, cảnh báo: "Điều này rất đáng ngại vì những hóa chất độc hại này có thể xâm nhập cơ thể trẻ em".
相关推荐
-
Vé máy bay dịp Tết: Nhiều chặng bay cháy vé hạng phổ thông
-
Bé 8 tháng tuổi được cho vào thùng thả xuống tầng 1 trong vụ cháy chung cư mini
-
Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
-
Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
-
Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
-
Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- 最近发表
-
- Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
- Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
- Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- Ngập cao tốc Phan Thiết
- Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- Bộ Nội vụ: Dành 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản để thu hút nhân tài
- Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- 随机阅读
-
- SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?
- Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tay
- Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
- Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
- Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- Chủ tịch Hà Nội khen thưởng công an truy bắt đối tượng bắt cóc trẻ em
- 'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- 3 người bị chém trong vụ tranh nhau ‘giật’ đồ cúng ở TPHCM
- Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Loài tôm lạ đỏ rực, giá 2 triệu đồng/kg vẫn cháy hàng
- Giá vàng hôm nay 20/4: Đua nhau chốt lời, vàng giảm giá sâu
- Quy định mới về trích lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán
- Cuối 2022 giá vàng tăng lên 85 triệu đồng/lượng
- Trường Chính trị TP Cần Thơ và Trường Chính trị tỉnh Hậu Giang đạt chuẩn mức 1
- Phiên trọng thể Đại hội IX Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam
- Tinh gọn bộ máy: Cuộc cách mạng thay đổi về chất
- Nâng cao chất lượng cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến
- Thủ tướng dâng hương tại Di tích An Nam Cộng sản Đảng tại huyện Cờ Đỏ
- Khơi dậy lòng tự hào về chiến công hiển hách của Quân đội nhân dân Việt Nam