【lochj thi đấu c1】‘Quả ngọt’ từ chuyển đổi số ở Quảng Ninh
Chuyển đổi số là ưu tiên hàng đầu
Chuyển đổi số từ lâu đã là một trong những ưu tiên hàng đầu tại Quảng Ninh. Phát triển khoa học công nghệ và ứng dụng CNTT vừa là nền tảng,ảngọttừchuyểnđổisốởQuảlochj thi đấu c1 vừa là nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng nhanh, mạnh, bền vững của tỉnh.
Ba năm gần đây, Quảng Ninh liên tục nằm trong nhóm 3 địa phương đứng đầu về chỉ số ứng dụng công nghệ thông tin. Đáng ghi nhận, Quảng Ninh đứng thứ 4 danh sách xếp hạng Chỉ số chuyển đổi số năm 2020, với 3 trụ cột chính: Chính quyền số, Kinh tế số và Xã hội số (Chính quyền số đứng thứ 5, Xã hội số xếp thứ 3 và Kinh tế số đứng thứ 8).
Đặc biệt, chính quyền điện tử ở Quảng Ninh được đánh giá là một trong những mô hình kiến trúc phù hợp với hướng dẫn của các bộ, ngành chuyên môn và sát với thực tế giai đoạn mới. Trong đó, Bộ thủ tục hành chính được hoàn thiện, chuẩn hóa ở cả 3 cấp; mô hình phòng họp không giấy tờ, thực hiện gửi, nhận tài liệu qua môi trường mạng; dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 và dịch vụ công trên Cổng Dịch vụ công quốc gia; văn bản điện tử có chữ ký số...
Ước tính, sau hơn 7 năm áp dụng chính quyền điện tử, thời gian thực hiện thủ tục hành chính đã giảm được trung bình hơn 40% tiết kiệm chi phí xã hội khoảng 70 tỷ đồng/năm. Đến nay, người dân, DN ngồi ở nhà cũng có thể thực hiện được các thủ tục hành chính đồng thời theo dõi tiến độ giải quyết hồ sơ.
Nguồn: quangninh.gov.vn |
Quảng Ninh là địa phương đầu tiên trong toàn quốc gửi nhận được văn bản điện tử có sử dụng chữ ký số liên thông 4 cấp (từ xã lên Văn phòng Chính phủ; từ xã của tỉnh Quảng Ninh đến một xã bất kỳ của một địa phương khác nếu xã đã kết nối lên trục liên thông quốc gia). Tỉnh cũng là 1 trong 3 địa phương đầu tiên trong toàn quốc tích hợp Cổng dịch vụ công của tỉnh lên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Cổng dịch vụ công - giao tiếp trực tiếp giữa người dân, DN với các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các thủ tục hành chính cũng là một dấu ấn đáng ghi nhận của Quảng Ninh. Nhờ đó, lãnh đạo tỉnh có thể nắm bắt quy trình, tiến độ giải quyết thủ tục hành chính cho người dân và DN từ cấp xã trở lên, thậm chí cả tên của công chức được giao xử lý thủ tục đó.
Đồng thời, Quảng Ninh còn công khai minh bạch tất cả những thông tin, văn bản của chính quyền các cấp lên cổng thông tin điện tử từ cấp tỉnh cho đến xã, phường; sử dụng cả các mạng xã hội, fanpage để thông tin, trao đổi trực tiếp với người dân, DN.
Hầu hết các bệnh viện lớn ở Quảng Ninh hiện đều có hệ thống y tế thông minh. Nhờ vậy người bệnh hoàn toàn có thể được điều trị, phẫu thuật tại tỉnh, với sự hỗ trợ của đội ngũ y tế từ tuyến Trung ương. Đây cũng được xem là một thành quả đáng ghi nhận trong nỗ lực chuyển đổi số của tỉnh.
Nguồn: baoquangninh.com.vn |
Quảng Ninh tăng cường ứng dụng CNTT vào phòng chống dịch Covid-19 như triển khai mã QR Code và Sổ sức khỏe điện tử. Tính đến hết tháng 7/2021, toàn tỉnh đã có gần 960.000 tờ khai y tế điện tử, đạt tỷ lệ gần 70% người dân khai báo y tế; gần 527.000 lượt người cài đặt ứng dụng PC Covid, đạt gần 40% dân số và đứng thứ 3 toàn quốc.
Hiện Quảng Ninh thí điểm ứng dụng AI tại chốt kiểm soát Bạch Đằng, đẩy mạnh việc thiết lập các điểm kiểm soát dịch bằng mã QR tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, điểm kinh doanh; yêu cầu người dân thực hiện quét mã QR khi đi đến các điểm nêu trên để kiểm soát chặt chẽ quá trình di chuyển, phục vụ công tác quản lý khi cần thiết.
Định hướng chuyển đổi số toàn diện
Có thể thấy dưới tác động của Covid-19, hành trình số hóa lại càng diễn ra mạnh mẽ hơn. Tỉnh Quảng Ninh xác định, chuyển đổi số toàn diện để hướng đến chính quyền số là một trong những nhiệm vụ quan trọng.
UBND tỉnh đã ban hành Quyết định 662/QĐ-UBND phê duyệt đề cương, nhiệm vụ xây dựng Đề án Chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Theo Sở TT&TT Quảng Ninh, đề án hướng tới mục tiêu đẩy nhanh chuyển đổi số toàn diện trên cả "3 trục" là: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Qua đó, hướng tới xây dựng chính quyền thông minh, quản trị dựa trên dữ liệu số; tạo ra các giá trị tăng trưởng mới trong phát triển KT-XH, từng bước đưa kinh tế số giữ vai trò chủ đạo trong tăng trưởng GRDP của tỉnh.
Trước mắt, Quảng Ninh xác định tập trung hoàn thiện chính quyền số qua việc ưu tiên xây dựng dữ liệu nền tảng. Đặc biệt, chính quyền số cần gắn chặt với cải cách hành chính, đổi mới phương thức phục vụ người dân và doanh nghiệp, như thiết lập hệ thống tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị dễ dàng truy cập cho cả các cấp lãnh đạo từ tỉnh đến cơ sở.
Đồng thời, tỉnh cũng đang thí điểm mô hình chuyển đổi số ở huyện đảo Cô Tô nhằm đúc rút kinh nghiệm, ưu nhược điểm để đảm bảo tính khả thi cho đề án chuyển đổi số toàn diện khắp tỉnh.
D. A
相关推荐
- Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- Vào cua gấp, xe tải lật khiến 3 người thương vong
- Gỡ khó trong thực hiện các chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết 68
- Những nỗi đau thầm lặng
- Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- Lộc Ninh: Thêm một trường hợp dương tính với SARS
- Hớn Quản: Phát hiện 1 ca nghi nhiễm SARS
- Phụ nữ Hớn Quản tiếp sức cho vùng phong tỏa ở thị trấn Chơn Thành