【bảng xếp hạng bóng đá đưc】'Nữ hoàng' Ngân gốm bị bắt, lật lại những hotgirl online lừa đảo tiền tỷ
Chiêu bán hàng siêu rẻ của Ngân "gốm"
Đỗ Thị Kim Ngân (SN 1985,ữhoàngNgângốmbịbắtlậtlạinhữnghotgirlonlinelừađảotiềntỷbảng xếp hạng bóng đá đưc trú tại Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội) vừa bị Công an tỉnh Thanh Hoá bắt giữ. Ngân bị bắt về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Theo nội dung tố cáo, Ngân đã sử dụng tài khoản Facebook: Đỗ Thị Kim Ngân Paula, Ngân gốm; tài khoản Zalo Ngân "gốm" để livestream bán hàng trên mạng xã hội. Ngân cũng bỏ tiền để chạy quảng cáo trên Facebook khiến cho những món hàng thường xuyên hiện lên trang của những tín đồ mua sắm.
Đỗ Thị Kim Ngân. |
Trên trang Facebook, Ngân tự phong mình là “nữ hoàng làng gốm” Bát Tràng. Ngân khoe sở hữu một cửa hàng gốm sứ lớn nhất làng. Ngân luôn khẳng định những sản phẩm gốm sứ đẹp mắt ấy là do chính tay mình làm ra, được khử chì theo công nghệ tiên tiến nhập ngoại. Nhưng thực ra, đây không phải là cửa hàng của Ngân mà là cửa hàng của người khác, Ngân chỉ nhờ để bán hàng, chụp ảnh rồi lấy hàng ở đây bán cho khách.
Sau khi “lộ bài”, Ngân chuyển sang bán thập cẩm các món hàng như điện thoại di động, máy tính xách tay, máy tính bảng cho đến xe đạp, giường tầng... và lấy địa chỉ mới.
Bằng chiêu thức bán hàng siêu rẻ - bất kỳ món hàng nào Ngân cũng để giá rất thấp, chỉ bằng 50% hay 1/10 giá thị trường, Ngân tiếp tục khiến nhiều người sập bẫy.
Thông tin về những món hàng mà Ngân rao bán được đưa ra hết sức mập mờ. Ví dụ như đồng hồ hàng hiệu Versace thì Ngân ghi là đồng hồ Versac hoặc chỉ đăng ảnh hàng thật, còn sau đó sẽ chuyển hàng fake cho khách. Khi nhận được tiền khách chuyển thì Ngân sẽ chặn số liên lạc, chặn Zalo, Facebook.
Đáng chú ý, Ngân còn dùng việc bán hàng để kêu gọi cứu trợ thiên tai, vùng kinh tế khó khăn. Mục đích của Ngân nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người mua hàng.
Hotgirl ‘hàng hiệu’ chuyên lừa đảo tiền đặt cọc
Đầu tháng 5, Công an Sơn La ra quyết định khởi tố vụ án, bắt tạm giam 2 đối tượng: Trần Nguyễn Diệp Anh (SN 2003, trú TP. Sơn La, tỉnh Sơn La) và Nguyễn Trung Sáng (SN 2000, trú huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An) vì hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản và cưỡng đoạt tài sản.
Theo cơ quan công an, từ 5/2020 đến tháng 2/2021, Diệp Anh đã sử dụng nick Facebook “Tran Nguyen Diep Anh” thường xuyên đăng bài bán hàng online các mặt hàng túi xách, giày, đồng hồ... Với những chiếc túi xách, những đôi giày lên tới cả chục triệu đồng, lại được giảm giá hấp dẫn... trang Facebook của cô chủ hot girl xinh đẹp chẳng mấy thu hút các tín đồ hàng hiệu.
Hình ảnh trên Facebook của Diệp Anh sử dụng để bán hàng. |
Đến tháng 11/2020, khi hoạt động kinh doanh có nhiều dấu hiệu sa sút, Diệp Anh đã nghĩ cách để lấy lại thương hiệu bằng cách thuê người chạy quảng cáo, tăng lượt tương tác, tăng view trên Facebook. Nạn nhân Diệp Anh nhắm đến là những người nhẹ dạ cả tin, những người có điều kiện về kinh tế có nhu cầu mua những món hàng hiệu "xách tay" mà lại ham hàng giảm giá; những phụ nữ đang nuôi con nhỏ, hiện ở nhà không có việc làm, có nhu cầu bán hàng online nhập sỉ hàng hiệu để kiếm thêm thu nhập.
Diệp Anh sử dụng tài khoản ngân hàng để nhận tiền đặt cọc mua hàng của khách nhưng không giao hàng cho họ. Với mánh khóe tinh vi, "hot girl" hàng hiệu đã đưa được hàng chục khách hàng vào bẫy lừa, chiếm đoạt hơn 1,8 tỷ đồng.
Tháng 10/2020, Diệp Anh thuê Sáng chặn Facebook của một số người, đồng thời thuê Sáng bảo mật tài khoản, tăng lượng người theo dõi trên Facebook. Sáng biết Diệp Anh lợi dụng hình thức bán hàng online và lừa đảo khách hàng nên đã nảy sinh ý định cưỡng đoạt tài sản của Diệp Anh.
Từ ngày 9-11/1/2021, Sáng sử dụng Facebook ảo là “Minh Hằng” nhắn tin đe dọa, uy hiếp tinh thần Diệp Anh, nếu Diệp Anh không chuyển tiền sẽ đăng tin lên group “Tín đồ hàng hiệu”, bóc phốt, hạ uy tín, không cho Diệp Anh kinh doanh. Do lo sợ nên Diệp Anh đã chuyển cho Sáng 100 triệu đồng.
Nữ quái bán hàng online lừa đảo gần 600 triệu bằng Facebook giả
Theo cơ quan điều tra, lợi dụng nhu cầu mua bán hàng hóa online tăng cao trong dịp Tết, đầu tháng 12/2020, Trần Thị Bích Nhân (26 tuổi, trú TP.HCM) lên mạng xã hội tìm mua 2 tài khoản Facebook có lượng lớn bạn bè theo dõi, đã bị "hack", rồi đổi tên thành “Như Như Phạm” và “Trinh Trinh” để đăng bán các mặt hàng socola, bánh kẹo, quần áo ngoại nhập có thương hiệu chất lượng cao, thậm chí rao bán khẩu trang y tế phòng, chống dịch Covid-19...
Nhân còn vào các hội nhóm bán hàng trên Facebook để săn tìm “con mồi”.
Do mất cảnh giác, cùng với vai diễn quá khéo của Nhân khi cùng lúc đóng hai vai người bán và người cần mua lượng lớn nguồn hàng socola Mỹ để tiêu thụ trong dịp Tết nên có nhiều người trên cả nước đã bị sập bẫy lừa.
Trần Thị Bích Nhân |
Thủ đoạn của Nhân rất tinh vi. Khi nạn nhân "dính câu", Nhân liên tục hối thúc nạn nhân chuyển tiền vào các tài khoản ngân hàng của những người mua bán tiền điện tử Win để họ chuyển vào ví tiền điện tử của Nhân nhằm xóa dấu vết tội phạm. Sau đó, Nhân rao bán lại số tiền điện tử này thông qua sàn giao dịch Wefinex để rút ra tiền Việt Nam đồng để chiếm đoạt.
Sau khi “ăn chặn” được số tiền đó, Nhân khóa tạm thời 2 tài khoản Facebook nên việc xác minh, làm rõ đối tượng này gặp nhiều khó khăn.
Nhân khai nhận đã thực hiện trót lọt nhiều vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản của nhiều người ở các địa phương trong cả nước với thủ đoạn tương tự.
Cần cảnh giác với các hành vi lừa đảo mua hàng qua mạng
Theo cơ quan công an, gần đây, tình trạng lừa đảo qua mạng xã hội có dấu hiệu gia tăng. Trong năm 2020, cơ quan chức năng đã phát hiện trên 4.100 vụ việc liên quan đến tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua không gian mạng.
Các đối tượng có nhiều thủ đoạn tinh vi để tránh né việc điều tra. Chẳng hạn, bán hàng giả, hàng fake nhưng khi rao bán thì đăng thông tin lập lờ, không khẳng định đó là hàng chính hãng nên rất khó xử lý.
Hiện số lượng người sử dụng các mạng xã hội như: Facebook, Zalo, Instagram... ở nước ta rất lớn. Đó là điều kiện thuận lợi để các đối tượng xấu lợi dụng thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. Các cá nhân sử dụng mạng xã hội cần luôn tỉnh táo, cảnh giác để tránh trở thành nạn nhân của các hành vi lừa đảo mua hàng qua mạng.
Hạnh Nguyên(Tổng hợp)
Dùng chiêu 'vác bao tải tiền đi vay tiền', hot girl chiếm đoạt hơn 330 tỷ đồng
Sau phiên tòa sơ thẩm, “hot girl” lừa đảo chiếm đoạt hơn 330 tỷ đồng của nhiều bị hại kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt. Chiêu trò để Nhàn chiếm đoạt được tiền của các bị hại có một không hai: “Vác bao tải tiền đi vay tiền”.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- ·Xổ số Kiến thiết Thủ đô cần minh bạch số người trúng thưởng
- ·Tại sao sát thủ có thể qua hàng rào an ninh vào ám sát Đại sứ Nga
- ·Máy bay Nga rơi xuống biển: Gia đình nạn nhân đau đớn chờ tin
- ·Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
- ·Chiến sự Syria mới nhất hôm nay ngày 23/11/2016
- ·Vụ đâm chém kinh hoàng từ nhà đến bệnh viện: Triệu tập nhiều người có liên quan
- ·Tai nạn giao thông nghiêm trọng nhất ngày 10/1
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·Thủ tướng thăm và chúc mừng Ngày Nhà giáo tại ĐH Quốc gia TPHCM
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Tai nạn giao thông nghiêm trọng nhất ngày 9/1
- ·Khủng bố IS trắng trợn bắt người dân nộp 'thuế bảo vệ' hàng tháng
- ·Chú trọng phát triển sản phẩm OCOP
- ·Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Xe bán tải húc taxi văng khỏi đường, 4 người cấp cứu
- ·Tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam
- ·Dự báo thời tiết: Áp thấp nhiệt đới vào Nam Bộ từ trưa nay
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·Đà Nẵng tổ chức lễ hội pháo hoa từ tháng 4 đến tháng 6