游客发表

【lich thi đấu c2】Vì sao Việt Nam gặp khó khăn trong kiểm soát đường nhập lậu?

发帖时间:2025-01-10 14:54:53

Những tín hiệu tích cực 

Phát biểu tại tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Cơ hội và thách thức cho ngành mía đường" vừa diễn ra,ìsaoViệtNamgặpkhókhăntrongkiểmsoátđườngnhậplậlich thi đấu c2 bà Nguyễn Cẩm Trang, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, theo thống kê của cơ quan Hải quan, giai đoạn 2017-2019 đường nhập khẩu vào Việt Nam đạt 200.000 tấn đến 400.000 tấn. Sau khi quyết định số 477/QĐ-BCT về việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tạm thời đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan có hiệu lực ngày 16/2 vừa qua đã tác động tích cực đến ngành mía đường.

Cũng theo bà Nguyễn Cẩm Trang, tuy chưa có số liệu thống kê chính thức của cơ quan Hải quan trong tháng 2/2021, nhưng đã có một số dấu hiệu tích cực từ khi Quyết định số 477 có hiệu lực như vệc giá bán đường sản xuất trong nước đã tăng trung bình từ 1.500-2.000 đồng/kg so với thời điểm cuối năm 2020. Giá thu mua mía nguyên liệu của người trồng mía cũng tăng so với vụ ép năm ngoái, tăng từ 50.000-100.000 đồng/tấn (giá mua trung bình hiện tại dao động khoảng 950.000-1 triệu đồng/tấn).

Đồng quan điểm, ông Lê Văn Tam, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơn cho rằng, Quyết định số 477 đã xác định đúng đắn giá trị thực tế của ngành mía đường trong nước, nếu cạnh tranh sòng phẳng thì ngành mía đường trong nước không thua kém các nước trong khu vực. Đây là điều kiện tốt để từng bước phục hồi lại ngành mía đường trong nước, đặc biệt là vùng nguyên liệu của các nhà máy và các doanh nghiệp sản xuất mía đường", ông Tam nói.

Thực tế vụ 2020-2021, nhiều nhà máy đã tăng giá thu mua mía cho bà con nông dân, đối với Lam Sơn đã thông báo giá mua mía trước vụ là 1.000.000 đồng/tấn, cao hơn giá trong vùng 200.000 đồng/tấn và cao hơn so với vụ trước 2019-2020 là 150.000 đồng/tấn.

Ảnh minh họa 

    热门排行

    友情链接